Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Xây dựng môi trường lớp học giúp trẻ 24 - 36 tháng phát triển vốn từ

Mục đích của đề tài này nhằm tìm ra các biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ mầm non. Vốn từ của trẻ còn nghèo nàn, với mẫu câu hỏi: Đây là cái/con gì? trẻ thường chưa trả lời được. Chủ yếu việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động giờ học nhận biết tập nói, thơ truyện và một số hoạt động có chủ đích khác, chưa có sự chú trọng vào môi trường hoạt động của trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo! | MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 1 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Cơ sở lý luận 3 2. Thực trạng của vấn đề 3 . Thuận lợi 3 . Khó khăn 4 3. Một số biện pháp thực hiện 4 . Biện pháp 1 Xây dựng các góc chơi phát triển vốn từ 5 . Biện pháp 2 Xây dựng môi trường giao tiếp trong lớp 6 . Biện pháp 3 Phối hợp với phụ huynh 7 4. Kết quả đạt được PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9 1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 9 2. Bài học kinh nghiệm 9 3. Những ý kiến đề xuất 10 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ đã dạy Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc chúng ta phải giữ gìn nó quý trọng nó. . Việc rèn luỵên và phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ- viên gạch đầu tiên của nền móng giáo dục mầm non là cả một quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi phải kiên trì cô giáo bố mẹ là người gương mẫu để trẻ noi theo. 0 10 Ngôn ngữ là công cụ của tư duy đồng thời là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá nhận thức về môitrường xung quanh. Phát triển vốn từ cho trẻ là hướng tốt nhất để phát triển ngôn ngữ ở trẻ nhỏ. Hiện nay các cấp các ngành BGH nhà trường và tổ bộ môn đã có nhiều quan tâm đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong toàn trường nói chung và việc chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ nói riêng. Tuy nhiên việc phát triển vốn từ cho trẻ là phạm vi vi mô của lớp học đòi hỏi sự tận tâm kiên trì chủ động của giáo viên. Thực tế cho thấy công việc của giáo viên mầm non bao gồm cả chăm sóc nuôi dưỡng và dạy dỗ trẻ tạo nên khối lượng công việc lớn áp lực lớn khiến nhiều giáo viên ngại để tâm vào việc rèn luyện phát triển vốn từ cho trẻ chủ yếu chú trọng nhiều hơn đến việc chăm sóc và vệ sinh cá nhân cho đó việc phát triển vốn từ cho trẻ chủ yếu được thực hiện trong tiết học nhận biết tập nói nhận biết phân biệt chưa có biện .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.