Luận văn nghiên cứu tổng quan lý luận về hoạt động cho thuê tài chính, tầm quan trọng của nó đến nền kinh tế nói chung và nội tại hoạt động doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời đưa các bài học kinh nghiệm đã và đang được thực hiện trên thế giới. Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam trong những năm qua. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TP. HỒ CHÍ MINH -oOo- ĐỖ BÍCH LIÊN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng Mã số 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC . PHẠM VĂN NĂNG TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 -1- LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc thì các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Cộng với sự biến động ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực doanh nghiệp ngày càng gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc mới. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản hàng loạt bên cạnh đó những doanh nghiệp ngấp nghé đứng bên bờ vực phá sản cũng không ít. Hiện nay một trong những thách thức lớn đối với DN nhỏ và vừa của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO là tiếp tục duy trì vị thế cạnh tranh ngay tại thị trƣờng nội địa và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Muốn vậy các DN cần đầu tƣ đổi mới công nghệ thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh định hƣớng phát triển lâu dài và bền vững. Thực tế cho thấy việc đầu tƣ đổi mới máy móc thiết bị hiện đại hoá công nghệ sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuất là một đòi hỏi bức thiết trong bối cảnh hội nhập. Bởi lẽ nếu DN thƣờng xuyên đổi mới máy móc thiết bị công nghệ sản xuất thƣờng xuyên trang bị mới những tài sản cố định hiện đại thì sẽ có điều kiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm tiết kiệm tối đa các khoản chi phí sản xuất . Sản phẩm do DN sản xuất ra vừa có khả năng đáp ứng đƣợc những đòi hỏi khắt khe của thị trƣờng về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ hình thức mẫu mã tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất sẽ giảm đƣợc giá bán sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng trong điều kiện kinh tế hạn hẹp của mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm kết hợp với hạ giá bán sẽ làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Nhƣng để làm đƣợc điều đó trƣớc hết các doanh nghiệp phải dám đƣơng đầu và vƣợt qua cửa ải vốn. Tạo vốn và quay vòng vốn luôn là