Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non

Từ đề tài này, sẽ chia sẻ cho các bạn đồng nghiệp trong cùng khối nói riêng và các cô giáo mầm non nói chung chút ít kinh nghiệm trong việc áp dụng phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc. Mời các bạn tham khảo! | MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 1 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Cơ sở lý luận 3 2. Thực trạng của vấn đề 3 . Thuận lợi 3 . Khó khăn 4 3. Một số biện pháp thực hiện 4 Biện pháp 1 Dạy trẻ nhận biết những cảm xúc tích cực và 5 tiêu cực Biện pháp 2 Xây dựng lớp học hạnh phúc 6 Biện pháp 3 Phối hợp với gia đình trẻ 7 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9 1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 9 2. Bài học kinh nghiệm 9 3. Những ý kiến đề xuất 10 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 0 10 Cảm xúc là phản ứng là sự rung động của con người trước tác động của yếu tố ngoại cảnh. Nói một cách khác một cái gì đó xảy ra trong môi trường của bạn và bộ não của bạn diễn giải nó. Nếu nó được coi là một mối đe dọa não sẽ tiết ra các hormone gây căng thẳng bao gồm adrenaline và cortisol. Những điều này sẽ dẫn bạn đến cảm giác như sợ hãi lo lắng và khó chịu hoặc tức giận. Nếu não diễn giải tình huống là bổ ích nó sẽ giải phóng các hormone khiến bạn cảm thấy tốt như oxytocin dopamine và serotonin. Bạn sẽ cảm thấy những cảm xúc như hạnh phúc vui vẻ hứng thú hoặc kích thích. Ngay từ đầu năm học đa số trẻ trong lớp tôi có tính tình ích kỉ chưa biết tôn trọng mọi người không biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Ngay trong lớp trẻ có thể đánh bạn vì bạn không nhường đồ chơi hay không chơi với bạn chỉ vì bất đồng ý kiến không đồng ý một việc làm gì đó của bạn. Hay ở nhà trẻ có thể nói trống không với người lớn chưa biết tôn trọng hay biết ơn những người lớn trong gia đình của mình. Đó là điều rất dễ hiểu một phần nguyên nhân đó là việc phụ huynh cưng chiều con cái của mình. Trẻ muốn gì là được ý đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của trẻ một cách dễ dàng nên đã vô hình dung tạo cho trẻ thói xấu. Phần khác cha mẹ trẻ bận rộn nên chưa chơi thân thiện chưa biết quan tâm đến việc giáo dục trẻ phải biết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
29    90    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.