Bài giảng môn Triết học: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học; Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử; Triết học Mác - Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội; Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng THML trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. | KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC DÀNH CHO HV CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương 2 BẢN THỂ LUẬN Chương 3 PHÉP BIỆN CHỨNG Chương 4 NHẬN THỨC LUẬN 2 05 08 2021 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 5 HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Chương 6 TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Chương 7 Ý THỨC XÃ HỘI Chương 8 TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 3 05 08 2021 TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Sách giáo trình chính Giáo trình Triết học dùng trong đt trình độ thạc sĩ ts các ngành KHXH và NV không chuyên Bộ GDĐT 2. Tài liệu tham khảo 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình Triết học trị quốc gia Hà Nội 2014. 2 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác Lênin Giáo trình Triết học Mác-Lênin trị quốc gia Hà Nội 2010. 4 05 08 2021 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình Cuối kỳ 40 60 Chuyên cần Kiểm tra Tiểu luận Bài thi tự luận Phương pháp học nghe giảng thảo luận thuyết trình . 5 05 08 2021 CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC NỘI DUNG BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ NỘI DUNG BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI SỰ KẾ THỪA PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG SÁNG TẠO TRIẾT HỌC ML TRONG THỰC TIỄN CMVN I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1. Triết học và đối tượng của triết học 2. Vấn đề cơ bản của triết học 3. Chức năng cơ bản của triết học 1. Triết học và đối tượng của triết học . Nguồn gốc của triết học Nguồn gốc nhận thức NGUỒN GỐC TRIẾT HỌC Nguồn gốc xã hội Quan điểm của triết học Mác-Lênin Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó là khoa học về những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy. 2. Vấn đề cơ bản của triết học Nội dung vấn đề cơ bản của a. triết học Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa b. duy tâm Thuyết có thể biết Khả tri luận và thuyết không thể biết