Trong dạy học đặt và giải quyết vấn đề giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề rồi giúp học sinh giải quyết vấn đề được đặt ra. Bằng cách đó, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp đi tới kiến thức đó, vừa phát triển tư duy tích cực, sáng tạo và có khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết tình huống mới. | THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến quot Phát huy tính tích cực của học sinh qua phương pháp dạy học giải quyết vấn đề môn Địa lí 9 quot 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Địa lí 3. Thời gian áp dụng sáng kiến Từ tháng 9 năm 2016 đến nay. 4. Tác giả Họ và tên Phạm Quang Thuấn Năm sinh 02 01 1982 Nơi thường trú Liên Minh - Vụ Bản - Nam Định Trình độ chuyên môn Đại học sư phạm Địa lí Chức vụ công tác Giáo viên. Nơi làm việc Trường THCS Quang Trung - Vụ Bản - Nam Định. Điện thoại Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến 100 . 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị Trường THCS Quang Trung - Vụ Bản - Nam Định. Địa chỉ Xã Quang Trung - Huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định. -1- I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Môn Địa lí là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu Trái Đất thiên nhiên và con người các châu lục nói chung và thiên nhiên con người Việt Nam nói riêng. Đối với môn Địa lí 9 mục tiêu của bộ môn là nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản về kinh tế - xã hội. Sự phân hóa lãnh thổ về tự nhiên kinh tế xã hội của nước ta và địa lí tỉnh thành phố nơi các em đang sinh sống và học tập. Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm vững phương pháp nội dung chương trình để dạy bài kiến thức mới bài thực hành bài ôn tập hệ thống hóa kiến thức từ đó giúp học sinh nắm kiến thức một cách hiệu qủa nhất. Trong dạy học việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi phát hiện kiến thức nhằm phát huy tính tự giác tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh chính là một trong những mục tiêu của dạy học tích cực và lấy học sinh làm trung tâm. Dạy học giải quyết vấn đề là dựa trên những quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động sáng tạo có những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học. Bản chất của phương pháp này là tạo nên một chuỗi những tình huống có vấn đề điều khiển học sinh giải quyết những vấn đề đó. Nhờ vậy nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sở khoa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình .