Mục đích nghiên cứu của Bài giảng Logic học đại cương: Chương 7 nhằm giúp sinh viên phát biểu được định nghĩa giả thuyết, các đặc trưng của giả thuyết, các loại giả thuyết và yêu cầu của một giả thuyết khoa học. Trình bày được quá trình xây dựng một giả thuyết. Biết cách xây dựng một giả thuyết, lựa chọn phương pháp xác nhận giả thuyết và biết cách bác bỏ một giả thuyết. | Nội dung chính Đặc trưng chung của giả thuyết các dạng giả thuyết xây dựng và phát triển giả thuyết các phương pháp xác nhận giả thuyết bác bỏ giả thuyết. Mục đích nhằm giúp sinh viên - Phát biểu được định nghĩa giả thuyết các đặc trưng của giả thuyết các loại giả thuyết và yêu cầu của một giả thuyết khoa học. - Trình bày được quá trình xây dựng một giả thuyết. - Biết cách xây dựng một giả thuyết lựa chọn phương pháp xác nhận giả thuyết và biết cách bác bỏ một giả thuyết. 20 1 Thứ nhất giả thuyết là bản thân các giả định có căn cứ khoa học về bản chất nguyên nhân những mối liên hệ mang tính quy luật của sự kiện hiện tượng cần giải thích trong tự nhiên xã hội và tư duy. Thứ hai giả thuyết là quá trình tư tưởng dẫn tới việc hình thành những giả định có căn cứ khoa học về bản chất nguyên nhân những mối liên hệ mang tính quy luật của các sự kiện hiện tượng cần giải thích trong tự nhiên xã hội và tư duy đối với logic học giả thuyết được hiểu theo nghĩa thứ hai . 20 2 - Đặc trưng cơ bản của giả thuyết thể hiện ở một số phương diện sau Bản chất của giả thuyết là sự phát triển của tư duy từ chỗ chưa nhận thức được đến chỗ nhận thức được từ chỗ chưa nhận thức đầy đủ đến chỗ nhận thức đầy đủ chính xác về nguyên nhân bản chất quy luật vận động và phát triển của thế giới nhằm định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. 20 3 Mọi giả thuyết đều được xây dựng trên cơ sở liên kết những cái đã biết với những cái chưa biết giả thuyết thể hiện sự vận động thường xuyên của tư duy sự phát triển của tư duy và khát vọng khám phá của con người để tìm ra các quy luật mới những mối liên hệ mới. Không phải mọi giả thuyết đều trở thành chân lý song nó vẫn đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hướng nhận thức của con người. 20 4 Giả thuyết phải theo một nguyên lý chung và không thay trong suốt quá trình nghiên cứu. Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết. Giả thuyết càng đơn giản càng tốt. Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang .