Bố cục của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được xây dựng thành 3 chương: Chương 1 - Một số vấn đề lý thuyết chung và tác giả Chu Cẩm Phong; Chương 2 - Hiện thực chống Mỹ qua Nhật ký Chu Cẩm Phong; Chương 3 - Một số phương diện nghệ thuật trong Nhật ký Chu Cẩm Phong. Mời các bạn cùng tham khảo! | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG VĂN HIẾN NHẬT KÝ CHU CẨM PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 02 21 Người hướng dãn khoa học TS. Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 5 5. Phương pháp nghiên cứu. 6 6. Đóng góp của luận văn. 7 7. Cấu trúc của luận văn . 7 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VÀ TÁC GIẢ CHU CẨM PHONG. 8 . Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài . 8 . Thể loại nhật ký . 8 . Đặc trưng của thể loại nhật ký . 9 . Phân loại thể nhật ký . 17 . Nhà văn Chu Cẩm Phong . 20 . Vài nét về tiểu sử nhà văn Chu Cẩm Phong . 20 . Hành trình sáng tác của nhà văn Chu Cẩm Phong . 21 Chương 2 HIỆN THỰC CHỐNG MỸ QUA NHẬT KÝ CHU CẨM PHONG . 32 . Hiện thực chiến trường những năm chống Mỹ . 32 . Chiến trường Quảng Đà mảnh đất khói lửa . 32 . Con người trong chiến tranh . 34 . Chân dung tinh thần của nhà văn liệt sĩ Chu Cẩm Phong. 39 . Khát vọng giải phóng quê hương và lí tưởng của thế hệ chống Mỹ . 39 . Góc nhìn quan điểm của nhà văn về chiến tranh về đồng đội về nhân dân . 41 Chương 3 MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG NHẬT KÝ CỦA CHU CẨM PHONG . 57 . Khả năng tái hiện hình ảnh qua ngôn ngữ . 57 . Ngôn ngữ giọng điệu trong Nhật ký Chu Cẩm Phong. 59 . Ngôn ngữ nghệ thuật trong Nhật ký Chu Cẩm Phong . 59 . Giọng điệu nghệ thuật trong Nhật ký Chu Cẩm Phong . 62 KẾT LUẬN . 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . Nhật ký chiến tranh là một hiện tượng văn học khá đặc biệt không chỉ thu hút sự quan tâm của bạn đọc trong nước mà còn gây sự chú ý của cộng đồng quốc tế như một vấn đề chính trị. Đơn cử như một số nhật ký chiến tranh của các tác giả Đặng Thuỳ Trâm Nguyễn Văn Thạc Vũ Xuân Dương Thị Xuân Quý Chu Cẩm Phong những năm gần đây đã thu hút sự quan