Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Phương pháp R-matrix cho nghiên cứu hiệu ứng phi định xứ của thế quang học nucleon – hạt nhân

Khóa luận trình bày những cơ sở lí thuyết của bài toán tán xạ, thiết lập và giải phương trình Schrodinger vi tích phân sử dụng thế quang học phi định xứ (NLOMP) bằng phương pháp R-matrix. Và để đánh giá sự phù hợp so với thực nghiệm, khóa luận so sánh các kết quả thu được từ phương pháp R-matrix với dữ liệu thực nghiệm từ IAEA. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ - - VÕ THỊ HẢI NHẬT PHƢƠNG PHÁP R-MATRIX CHO NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG PHI ĐỊNH XỨ CỦA THẾ QUANG HỌC NUCLEON HẠT NHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ - - VÕ THỊ HẢI NHẬT PHƢƠNG PHÁP R-MATRIX CHO NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG PHI ĐỊNH XỨ CỦA THẾ QUANG HỌC NUCLEON HẠT NHÂN Ngành SƢ PHẠM VẬT LÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CN. Nguyễn Lê Anh Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Giảng viên các bộ môn đặc biệt là Quý thầy cô Giảng viên khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã ân cần chỉ dạy cho tôi một nền tảng kiến thức khoa học vững chắc để hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Lê Anh - ngƣời đã rất tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hƣớng xây dựng và phát triển đề tài. Ngoài ra những góp ý và động viên của thầy cũng là động lực để tôi hoàn thành khóa luận một cách tốt đẹp. Bên cạnh đó tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ góp ý và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành các mục tiêu của mình. Cuối cùng tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp từ quý thầy cô và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2018 Võ Thị Hải Nhật ii PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU . - 1 - Chƣơng 1 LÍ THUYẾT TÁN XẠ .- 4 - 1. 1. LÍ THUYẾT TÁN XẠ . - 4 - 1. 1. 1. Lí thuyết tán xạ cổ điển .- 4 - 1. 1. 2. Lí thuyết tán xạ lƣợng tử .- 6 - 1. 1. 2. 1. Mối liên hệ giữa S-matrix và 9 - 1. 1. 2. 2. Biên độ tán xạ .- 10 - 1. 1. 2. 3. Tiết diện tán xạ đàn hồi toàn phần .- 10 - 1. 1. 2. 4. Độ lệch pha phase-shift .- 10 - 1. 2. THẾ TƢƠNG TÁC PHI ĐỊNH XỨ NONLOCAL POTENTIAL . - 10 - . 1. Thế quang học Optical Model Potential .- 10 - 1. 2. 1. 1. Tổng quan .- 11 - 1. 2. 1. 2. Thế quang học .- 12 - . 2. Thế Perey Buck Perey Buck Potential .- 13 - 1. 3. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.