Mục đích nghiên cứu của khoá luận là chế tạo máy đếm tia phóng xạ bằng đầu dò Geiger-Muller điều khiển tự động nhằm cho học sinh có thể thực hiện các thí nghiệm về phóng xạ. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của khoá luận này. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM TPHCM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lý Đề tài CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐẦU DÒ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA CHO CÁC THÍ NGHIỆM VỀ PHÓNG XẠ Ở PHỔ THÔNG Giảng viên hướng dẫn ThS. Lê Anh Đức Sinh viên thực hiện Nguyễn Quốc B Khóa 42 tháng 07 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích của đề tài .1 3. Cách tiếp cận .1 4. Phương pháp nghiên cứu .1 5. Cấu trúc của khóa luận .1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 Lý thuyết về phóng xạ .2 Các hạt alpha α .2 Các hạt Beta β positron neutrino .2 Tia gamma và tia Proton và neutron nuclon .5 Mezon .6 Tương tác của các bức xạ với vật chất .7 Lý thuyết về các ống đếm phóng điện qua khí . 16 Giới thiệu máy Ludlum Model 2200 và đầu dò nhấp nháy Model 44-10 . 48 Máy Ludlum Model 2200 . 49 Đầu dò nhấp nháy model 44-10 . 51 Đầu dò Geiger-Muller SBT11A . 52 Lịch sử phát triển. 52 Cấu tạo của đầu dò . 53 Ưu điểm của loại ống đếm này . 53 Nhược điểm . 53 Nguồn phóng xạ sử dụng trong thí nghiệm . 54 Lý thuyết về mạch vi xử lý Arduino . 55 Giới thiệu . 55 Các phần chính của mạch . 56 Chức năng vai trò của mạch Arduino trong hệ thống máy đếm . 57 Ngôn ngữ lập trình . 57 Kết luận chương 1 . 57 CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG . 58 Phần cứng . 58 Đầu dò Geiger-Muller SBT 11A . 58 Mạch tăng áp 12V-400V-DC . 59 Mạch hiển thị LCD LCD2004. 60 Mạch chuyển tiếp cho LCD2004 sang I2C . 62 Động cơ bước . 63 Mạch điều khiển động cơ bước . 64 Vi xử lý Arduino Uno . 65 Sơ đồ mạch điện của hệ thống . 66 Phần mềm . 67 Kết luận chương 2 . 67 CHƯƠNG III TIẾN HÀNH ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU . 68 Đo sự thay đổi cường độ phóng xạ vào khoảng cách. 68 Đo bằng máy LUDLUM MODEL 2200 . 68 Đo bằng hệ thống của chúng tôi. 70 Đo khả năng đâm xuyên của tia phóng xạ qua từng vật liệu. 72