Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Điều chế hệ nanogel ChitosanPluronic với tỉ lệ khối lượng là 1:15. Dựa vào kết quả đánh giá cấu trúc và tính chất của copolymer, sau đó nang hóa QU và PTX để bước đầu đánh giá cấu trúc, hình thái cũng như một số hoạt tính của hệ nanogel. Cấu trúc của Copolymer được xác định bằng cách đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR và phổ FT-IR. Hình thái và kích thước hạt nanogel được kiểm tra thông qua kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) và máy đo tán xạ ánh sáng động học (DLS) và thế Zeta. | BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Huỳnh Hoàng Hạnh TỔNG HỢP DẪN XUẤT CHITOSAN-PLURONIC VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH ĐỆM LÊN HIỆU QUẢ DẪN TRUYỀN PACLITAXEL VÀ QUERCETIN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA PHÂN TÍCH Hồ Chí Minh 03 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Huỳnh Hoàng Hạnh TỔNG HỢP DẪN XUẤT CHITOSAN-PLURONIC VÀ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH ĐỆM LÊN HIỆU QUẢ DẪN TRUYỀN PACLITAXEL VÀ QUERCETIN Chuyên ngành Hóa phân tích Mã số 8 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA PHÂN TÍCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Người hướng dẫn 1 TS. Lê Hoàng Sinh Người hướng dẫn 2 PGS. TS. Trần Ngọc Quyển Hồ Chí Minh 03 2021 LỜI CAM ĐOAN Công trình được thực hiện tại phòng Hóa Dược Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Hoàng Sinh và . Trần Ngọc Quyển. Các nội dung nghiên cứu kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. TP. Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2021 Huỳnh Hoàng Hạnh i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu với sự nỗ lực của bản thân và với sự giúp đỡ của tất cả mọi người để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Các Thầy Cô trong Bộ Môn Hóa Khoa Hóa học Học Viện Khoa học và Công nghệ - Viên Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình học tập. TS. Lê Hoàng Sinh Đại học Duy Tân và . Trần Ngọc Quyển Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng Viện Khoa Học và Công nghệ Việt Nam người đã định hướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Bạn Đặng Thị Lệ Hằng Nghiên cứu viên bạn Nguyễn Đình Trung Nghiên cứu viên và nhóm nghiên cứu tại phòng Vật Liệu Hóa Dược Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt .