Nhằm phân cấp điều kiện lập địa làm cơ sở cho phục hồi rừng tại huyện Kỳ Sơn thuộc khu dự trữ sinh quyển thế giới miền Tây Nghệ An, các số liệu về hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và địa hình được thu thập từ các vệ tinh khí tượng, mô hình số hóa độ cao, điều tra thực địa và phỏng vấn. Mời các bạn cùng tham khảo! | Quản lý Tài nguyên rừng amp Môi trường PHÂN CẤP ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA LÀM CƠ SỞ CHO PHỤC HỒI RỪNG TẠI HUYỆN KỲ SƠN THUỘC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI MIỀN TÂY NGHỆ AN Phùng Văn Khoa1 Bùi Xuân Dũng1 Lê Thái Sơn1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nhằm phân cấp điều kiện lập địa làm cơ sở cho phục hồi rừng tại huyện Kỳ Sơn thuộc khu dự trữ sinh quyển thế giới miền Tây Nghệ An các số liệu về hiện trạng rừng đất lâm nghiệp điều kiện thổ nhưỡng khí hậu và địa hình được thu thập từ các vệ tinh khí tượng mô hình số hóa độ cao điều tra thực địa và phỏng vấn. Số liệu sau đó được được phân tích và chồng xếp bằng thuật toán đại số cho phép phân loại thành các cấp tốt trung bình và kém. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng 1 Diện tích rừng tại huyện Kỳ Sơn hiện nay là ha tương ứng với 50 độ che phủ của toàn huyện. Tuy nhiên Đất trống chưa có rừng cũng chiếm đến 49 27 tương ứng ha 2 Huyện Kỳ Sơn có 77 diện tích thuộc độ cao trên 500 m 86 diện tích đất có độ dốc gt 15 độ hướng phơi chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam và Đông. 93 diện tích đất của huyện có tầng đất dày gt 100 cm với lượng chất hữu cơ cao nhất lên tới 23 . Lượng mưa và nhiệt độ trung bình năm thấp được chia thành hai mùa rõ rệt. 81 diện tích huyện có nguy cơ khô hạn K gt 200 3 Cấp điều kiện lập địa tốt chiếm tỷ lệ 15 9 cấp trung bình chiếm tỷ lệ 29 4 và cấp kém chiếm tỷ lệ 54 7 . Tỷ lệ này biến động khác nhau giữa các xã trong huyện. Đây sẽ là cơ sở khoa học quan trọng nhằm đưa ra các giải pháp phục hồi rừng cho huyện Kỳ Sơn. Từ khóa bản đồ lập địa huyện Kỳ Sơn phục hồi rừng Tây Nghệ An. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ một hoa Sa nhân. Địa phương còn có nhiều Khu dự trữ sinh quyển thế giới miền Tây cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thuận lợi cho phát Nghệ An Khu DTSQ được Ủy ban Văn hóa triển du lịch như Cổng trời Mường Lống Cửa Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc công khẩu Nậm Cắn đầu nguồn lòng hồ thủy điện nhận vào ngày 18 9 2007. Đây là khu dự trữ Bản vẽ vùng sinh thái đặc trưng trên núi cao sinh quyển thế giới trên cạn lớn