Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại có nội dung trình bày tổng quan về pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ thể trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hợp đồng thương mại, hợp đồng mua bán quốc tế, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 1. Khái niệm 2. Đặc điểm Chủ thể Là thương nhân bao gồm các thể nhân pháp nhân Nhà nước Riêng đối với Nhà nước thì Nhà nước có quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễn thi hành án. Ví dụ Trịnh Vĩnh Bình Việt Kiều gốc Việt quốc tịch Hà Lan vẫn có thể kiện chính phủ Việt Nam ra tòa án quốc tế vì Việt Nam có ký hiệp định đầu tư song phương với Hà Lan trong đó có phần từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp. Khách thể là đối tượng các bên hướng tới Vậ t Hành vi Bất tác vi Nội dung quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vào hoạt động KTĐN Nguồn luật Điều ước quốc tế. Ví dụ Công ước viên 1980 Luật quốc gia Tập quán thương mại quốc tế Án lệ hợp đồng mẫu MT FTU K56 Tại Việt Nam án lệ đã được coi là nguồn luật được Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao công bố. Án lệ được sử dụng khi chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ án để đảm bảo sự công bằng cho các vụ án trước và sau có cùng các tình tiết tính thống nhất . Sự đan xen giao thoa và xung đột của các hệ thống pháp luật quốc gia Tính phức tạp và đa dạng về nguồn luật Khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh Tòa án trọng tài của một quốc gia không có thẩm quyền đương nhiên gt lựa chọn chỉ có thẩm quyền đương nhiên khi hai bên thỏa thuận Khó khăn trong việc lựa chọn tòa án hoặc trọng tài. Vì bên nào cũng muốn chọn tòa án hoặc trọng tài của nước mình nên thường sẽ chọn một nước thứ 3 Khó khăn trong việc cưỡng chế và thi hành quyết định của tòa án hoặc trọng tài. Ví dụ Làm thế nào để thi hành được phán quyết của trọng tài Việt Nam tại nước ngoài Công ước New York 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài Phán quyết của trọng tài quốc tế VN muốn có thẩm quyền thi hành trên nước Pháp phải trải qua thủ tục công nhận và thi hành. Tuy nhiên nếu 2 bên không đồng thời là thành viên của công ước Hầu hết các quốc gia thực hiện trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại. II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT KTĐN .