Kinh nghiệm bản địa trong quản lý tài nguyên cây dược liệu tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Nghiên cứu này nhằm đánh giá kinh nghiệm bản địa trong nhận diện, khai thác và bảo tồn đa dạng sinh học cây dược liệu và mối quan hệ với sinh kế của người dân dựa vào rừng tại vườn quốc gia (VQG) Pù Mát. Phương pháp nhận diện, định danh các loài cây dược liệu bản địa và kiến thức bản địa được thực hiện theo phương pháp lập ô tiêu chuẩn có sự tham gia của người dân, nghiên cứu về trồng, sử dụng và khai thác cây dược liệu được nghiên cứu trên đối tượng người Đan Lai và người Thái. Mời các bạn cùng tham khảo! | Quản lý Tài nguyên rừng amp Môi trường KINH NGHIỆM BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN Võ Hữu Công1 Thiều Thị Thuý2 Phạm Thị Bích Ngọc1 Nguyễn Thanh Lâm1 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Tư vấn và Truyền thông Môi trường TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá kinh nghiệm bản địa trong nhận diện khai thac và bảo tồn đa dạng sinh học cây dược liệu và mối quan hệ với sinh kế của người dân dựa vào rừng tại vườn quốc gia VQG Pù Mát. Phương pháp nhận diện định danh các loài cây dược liệu bản địa và kiến thức bản địa được thực hiện theo phương pháp lập ô tiêu chuẩn có sự tham gia của người dân nghiên cứu về trồng sử dụng và khai thác cây dược liệu được nghiên cứu trên đối tượng người Đan Lai và người Thái. Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân có thể nhận diện được khoảng 14 loài cây thuốc phổ biến. Cây thiên niên kiện Homalomena occulta cây lá khôi Ardisia silvestris và chạc chìu Tetracera scanden xuất hiện nhiều về số lượng. Kiến thức bản địa trong nhận diện cây dược liệu tương đối giống nhau như dựa vào chức năng sử dụng theo nhu cầu sử dụng nhu cầu thị trường theo kinh nghiệm. Đối với hoạt động trồng cây dược liệu tỷ lệ trồng cây dược liệu trong cộng đồng dân tộc Thái nhiều hơn Đan Lai 43 6 n 33 so với 25 5 n 34 . Số hộ có thu nhập trên 200 nghìn đồng tháng từ cây dược liệu ở dân tộc Thái chiếm 25 số hộ. Nghiên cứu này cho thấy cộng đồng dân tộc Thái quan tâm đến trồng cây dược liệu hơn cộng đồng Đan Lai nhằm nâng cao sinh kế và bảo tồn tài nguyên cây dược liệu. Từ khoá Cây dược liệu đa dạng sinh học kiến thức địa phương sinh kế vườn quốc gia Pù Mát. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ trồng trọt ở quy mô hộ gia đình. Việt Nam là một trong những nước giàu về Theo báo cáo của Viện dược liệu 2006 ở đa dạng sinh học và được xếp thứ 16 trong số Việt Nam có loài thực vật bậc cao bậc các quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế thấp và nấm lớn được dùng làm thuốc. Chứng giới. Cho đến nay đã thống kê được loài tỏ thành phần

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.