Sau khi học xong Bài giảng Chương 3: Giun sán do TS. Phùng Đức Truyền biên soạn, người học sẽ nắm được các đặc điểm của bệnh giun sán, các tác hại của giun sán đối với cơ thể và trình bày các phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán. Mời các bạn tham khảo! | Chương 3 GIUN SÁN TS. Phùng Đức Truyền ĐT Mục tiêu 1. Nêu các đặc điểm của bệnh giun sán 2. Kể các tác hại của giun sán đối với cơ thể 3. Trình bày các PP chẩn đoán bệnh giun sán 4. Phân loại các giun sán ký sinh ở người ĐẠI CƯƠNG 1. ĐĐ của bệnh giun sán Nhóm ĐV đa bào Phổ biến ở VN Tỷ lệ mắc bệnh cao Mầm bệnh phổ biến ở ngoại cảnh Không gây hiện tượng miễn dịch tái nhiễm nhiều lần Gây dị ứng tăng bạch cầu toan tính Tỷ lệ nhiễm giun trên TG 2. Tác hại giun sán đối với cơ thể Rối loạn tiêu hóa Rối loạn về máu Ảnh hưởng thần kinh Ảnh hưởng đối với bệnh khác suy giảm miễn dịch Biến chứng nội khoa 3. Chẩn đoán bệnh giun sán . Chẩn đoán lâm sàng không chính xác . Chẩn đoán XN Trực tiếp phân đờm máu nước tiểu Gián tiếp PP huyết thanh elisa 4. Phân loại giun sán Lớp vỏ cứng giun Không có vỏ cứng thân dẹp sán lá sán dât GIUN nematoda 1. Cấu tạo Hình dạng bên ngoài Hình ống chiều dài thay đổi Thường có màu trắng Hình dạng bên trong từ ngoài vào Tiểu bì Hạ bì Lớp cơ Xoang 2. Các cơ quan Cơ quan tiêu hóa Miệng Thực quản Ruột Hậu môn Cơ quan bài tiết Cơ quan thần kinh Cơ quan sinh dục Bộ phận sinh dục đực Bộ phận sinh dục cái 3. Sinh thái của giun Đa số ký sinh ống tiêu hóa hệ tuần hoàn cq nội tạng Một số có giai đoạn di chuyển trong cơ thể Ký sinh ở cơ thể giun chiếm thức ăn giao hợp và sinh sản 4. Phân loại Nhóm ký sinh ở ruột đũa kim tóc móc Nhóm ký sinh ở ruột và tổ chức giun xoắn Nhóm ký sinh ở máu và các tổ chức giun chỉ Nhóm ký sinh lạc chủ gây hội chứng larva migrans