Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây Bắc

Luận văn “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây Bắc” nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận về cấu trúc rừng tự nhiên. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đề xuất các biện pháp nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tại vùng Tây Bắc nói riêng và ở các vùng sinh thái của Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA RỪNG TỰ NHIÊN Ở VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học GS. TS. Vũ Tiến Hinh Hà Nội 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hướng phát triển của xã hội kiến thức về rừng của con người ngày càng sâu sắc hơn quan điểm và mục tiêu sử dụng rừng ngày một đúng đắn và toàn diện các biện pháp sử dụng rừng cũng dần được hoàn thiện. Tuy nhiên những đổi mới và tiến bộ chưa kịp thời và chưa đủ ngăn chặn nạn suy thoái rừng gây ra những nguyên nhân mang tính xã hội dẫn đến tình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái gây tổn hại môi trường sống. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-1995 ở các nước đang phát triển đã có hơn 65 triệu ha rừng tự nhiên và rừng trồng bị mất. Năm 1995 diện tích rừng của toàn thế giới kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng chỉ còn triệu ha FAO 1997 tỷ lệ che phủ khoảng 35 . Ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân khác nhau mà trong giai đoạn vừa qua diện tích rừng đã giảm đáng kể với tốc độ khoảng trên dưới ha năm. Tỷ lệ che phủ của rừng giảm từ 43 vào năm 1943 xuống còn 27 1 vào năm 1980 và 26 2 vào năm 1985 Bộ Lâm nghiệp 1991 . Nhờ các chương trình trồng rừng chương trình 327 giai đoạn 1992-1998 và dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2010 tính đến năm 2005 cả nước có trên 12 6 triệu ha rừng trong đó rừng tự nhiên có gần 10 3 triệu ha rừng trồng hơn 2 3 triệu ha nâng độ che phủ rừng đạt 37 nguồn - Cục Kiểm lâm . Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên hiện có đa phần là rừng nghèo rừng kém chất lượng cấu trúc rừng ở nhiều nơi đã bị phá vỡ khả năng phòng hộ cũng như cung cấp lâm sản rất hạn chế. Diện tích rừng bị mất làm cho chất lượng rừng bị suy giảm cả về tổ thành các loài cây quý hiếm có giá trị cũng như tổng trữ lượng gỗ của rừng. Ngoài ra nạn mất rừng diễn ra liên tục trong nhiều thập kỷ qua đã làm cho nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành từng mảnh rừng nhỏ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
188    101    3    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.