Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá kết quả phục hồi rừng cây bản địa theo hướng đa dạng hoá lâm sinh tại tỉnh Bắc Giang

Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn của kỹ thuật phục hồi rừng bằng trồng cây bản địa theo hướng đa dạng hoá lâm sinh tại khu vực nghiên cứu và những địa phương có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thích hợp. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI RỪNG CÂY BẢN ĐỊA THEO HƯỚNG ĐA DẠNG HOÁ LÂM SINH TẠI TỈNH BẮC GIANG. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI-2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI RỪNG CÂY BẢN ĐỊA THEO HƯỚNG ĐA DẠNG HOÁ LÂM SINH TẠI TỈNH BẮC GIANG. Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. PHẠM XUÂN HOÀN HÀ NỘI-2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là bộ phận quan trọng nhất của sinh quyển trên hành tinh chúng ta. Tài nguyên rừng không chỉ mang lại giá trị kinh tế to lớn mà còn có ý nghĩa xã hội ngày càng tăng do rừng có chức năng cân bằng sinh thái bảo vệ môi trường sống chức năng phòng hộ văn hoá cảnh quan. Vậy mà những năm qua dường như con người đã lãng quên ý nghĩa quan trọng đó chỉ tập trung vào khai thác triệt để những lợi ích kinh tế từ rừng để thoả mãn nhu cầu trước mắt của mình. Đầu tiên là sự khai thác kiệt quệ những loài cây gỗ quí có giá trị cao về mặt kinh tế và thẩm mỹ biến những khu rừng vốn phong phú đa dạng có tính ổn định cao thành những khu rừng nghèo nàn và dần đi đến thoái hoá. Sự suy giảm tài nguyên rừng không những làm giảm tính đa dạng sinh học mất đi nguồn gen sinh vật quí và những giá trị văn hoá tồn tại trong nó mà còn làm xuất hiện hàng loạt các biến đổi tiêu cực của khí hậu như hiệu ứng nhà kính thủng tầng ôzôn hay gần đây nhất là sự xuất hiện của lũ quét gây thiệt hại nặng nề về người và của an ninh lực lượng bị đe doạ Đó là câu trả lời của thiên nhiên với chính những gì mà con người gây ra. Tiếp đó là sự thay thế những khu rừng tự nhiên bằng những khu rừng trồng thuần loài để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng lớn của con người. Nền công nghiệp hoá học phát triển dẫn đến sự ra đời của khoa học ngâm tẩm gỗ và làm thay đổi quan điểm lựa chọn cây trồng. Những loài cây được lựa chọn là những loài cây mọc nhanh phẩm chất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.