Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phát triển cây cao su trên đất dốc cho các tỉnh Bắc Trung Bộ

Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu sản lượng nhựa và các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng nhựa cao su tại các tỉnh Bắc Trung Bộ. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lập địa đến sinh trưởng của cây cao su tại các địa điểm nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp phát triển cây cao su trên đất dốc tại Bắc Trung Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI LUYỆN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC CHO CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP amp PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI LUYỆN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC CHO CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành Lâm học Mã số 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN QUANG BẢO HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su là cây có giá trị kinh tế cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu từ cây cao su năm 2006 của Việt Nam là 1 30 tỉ USD năm 2007 là tỷ USD chiếm trên 3 tổng thu xuất khẩu của cả nước. Năng suất cao su cả nước hiện đã đạt bình quân 1500 kg ha năm trong đó có những cơ sở đạt năng suất trên 2000kg ha năm. Theo số liệu thống kê rừng cao su bắt đầu cho khai thác vào tuổi 6 với sản lượng khoảng 800 kg -1 tấn nhựa ha năm. Sản lượng nhựa tăng nhanh theo tuổi và đạt khoảng 2 tấn ha năm vào thứ 10 3 tấn vào năm 20. Như vậy hàng năm rừng cao su cho doanh thu khoảng từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng trên ha. Ngoài cho thu hoạch nhựa hàng năm cao su còn cho thu hoạch khoảng 130-150m3 gỗ ha vào cuối chu kỳ kinh doanh. Đây là loại gỗ có giá trị đồ mộc và trang trí nội thất. Như vậy sau khi sản lượng nhựa giảm lúc khai thác gỗ rừng cao su còn cho thu nhập từ 500-700 triệu đồng ha. Chính vì giá trị kinh tế mà hiện nay cây cao su đang được coi là một loài cây trồng nhằm phát triển kinh tế tại nhiều địa phương trong cả nước. Phong trào trồng cao su đang phát triển mạnh ở Việt Nam. Với những đặc điểm ưu việt cao su đã và sẽ là một trong những loài cây chủ đạo cho phát triển kinh tế ở miền núi Việt Nam. Theo dự đoán thì diện tích trồng cao su có thể tăng lên hàng triệu hecta nhờ cải thiện giống nhờ áp dụng kỹ thuật trồng trên đất dốc và nhờ sự tham gia tích cực của hàng triệu hộ nông dân miền núi. Hiện nay Việt Nam có nghìn ha cao su và sản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.