Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và một số tính chất gỗ của loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm)

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định một số đặc điểm phân bố, đặc điểm lâm học nhằm góp phần làm cơ sở đề xuất bổ sung cơ cấu cây trồng loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm). Xác định được một số tính chất gỗ làm cơ sở nhận định về khả năng sử dụng gỗ của loài Mỏ chim. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN ĐỨC VINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA LOÀI CÂY MỎ CHIM Cleidion spiciflorum Burm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN ĐỨC VINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA LOÀI CÂY MỎ CHIM Cleidion spiciflorum Burm CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC . Phạm Đức Tuấn HÀ NỘI 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuối thập niên 90 của thế kỷ XX khi chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng bắt đầu triển khai khả năng sản xuất giống về cơ bản có thể đáp ứng được nhu cầu của các dự án trồng rừng về mặt số lượng. Tuy nhiên giống có chất lượng tốt chỉ đáp ứng được khoảng 20 yêu cầu trồng rừng còn lại 80 phải sử dụng giống từ các nguồn khác đa số là thu hái sô bồ không chọn lọc không rõ nguồn gốc. Để khắc phục tình trạng trên trong những năm gần đây cùng với việc mở rộng qui mô trồng rừng ngành Lâm nghiệp đã quan tâm phát triển công tác giống nhằm sản xuất và cung cấp giống tốt cho các chương trình trồng rừng các dự án giống đã cung cấp được một phần các loại hạt giống cây con có chất lượng di truyền tốt. Nhiều kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống công nghệ nhân giống đã mở rộng và áp dụng vào sản xuất là những tiền đề quan trọng cho sự phát triển công tác giống Lâm nghiệp trong thời gian tới. Hiện nay trong số các loài cây trồng rừng trên diện tích lớn chiếm tới 60 diện tích vẫn là các loại cây nhập nội như keo bạch đàn. Trong khi đó ở nước ta các loài cây bản địa mọc nhanh vẫn chưa được khai thác sử dụng như cây Mỏ chim. Cây Mỏ chim có tăng trưởng bình quân về đường kính từ 4-5 cm năm như vậy so với các loài sinh trưởng nhanh như keo bạch đàn chúng sinh trưởng nhanh hơn nhiều. Tuy nhiên các nghiên cứu xác định điều kiện gây trồng phương thức trồng chọn và cải thiện giống kỹ thuật nhân giống kể cả việc khai thác sử dụng sản

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.