Đề tài này được thực hiện nhằm xác định các tiêu chuẩn và xây dựng được bảng phân hạng đất cấp vi mô cho rừng trồng Keo lai nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất và nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng tại vùng Đông Bắc Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Bé gi o dôc µo t o Bé n ng nghiÖp vµ PTnt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - Tr-êng i häc l m nghiÖp NGUYỄN Ng ThÕTHỊ HIÊN Long NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI x y dùng c c m x h nh cÊu tróc TẠIsinh MỘTtr-ëng SỐ NƠI Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ vµ h nh d ng th n c y lµm c së Ò xuÊt c c ph- ng ph p x c Þnh tr l-îng s n l-îng cho l m phÇn keo tai t-îng Acacia mangium t i khu vùc hµm yªn - tuyªn quang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ HIÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI x TẠI MỘT SỐ NƠI Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGÔ ĐÌNH QUẾ HÀ NỘI - 2010 1 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn trồng rừng sản xuất bên cạnh những thành công thì vẫn có một số nơi bị thất bại do đó việc gây trồng ở điều kiện lập địa nào cho phù hợp với đặc tính của loài cây đất nào cây ấy để đạt được năng suất và hiệu quả cao là vấn đề cần được quan tâm. Những năm gần đây nhu cầu về gỗ ngày càng tăng trong khi nguồn gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Vì vậy việc lựa chọn các loài cây mọc nhanh đã trở thành xu hướng tất yếu ở các vùng trong cả nước nói chung và Đông Bắc Bộ nói riêng. Các loài Keo được đưa vào nước ta từ những năm 1960 là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh đồng thời lại có khả năng cải tạo đất. Với những ưu điểm đó cây Keo đã nhanh chóng trở thành cây trồng rừng chủ lực cho ngành lâm nghiệp đặc biệt là cho trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy chế biến ván nhân tạo. Trong đó Keo lai và Keo tai tượng được coi là hai loài có triển vọng nhất cho trồng rừng đa mục đích Phòng hộ cải tạo đất cung cấp nguyên liệu. Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về các loài Keo nhưng phần lớn mới chỉ tập trung vào khâu tuyển chọn giống mà ít có những nghiên cứu về mối tương quan giữa tính .