Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La

Luận văn này nghiên cứu thực trạng quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư huyện Bắc Yên. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Nội 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quý báu nó có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế xã hội môi trường. Rừng còn cung cấp lâm sản làm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người rừng là nơi du lịch bảo vệ và làm giàu cho đất chi phối khí hậu cho khu vực. Là nơi có cả thế giới động thực vật phong phú. Với sự phát triển của xã hội thì vai trò của của rừng cũng trở nên quan trọng và đòi hỏi phải được quản lý bảo vệ và sử dụng bền vững. Hiện nay việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng theo hình thức lâm nghiệp truyền thống không còn phù hợp. Hình thức quản lý này chỉ phù hợp khi tài nguyên rừng còn nhiều dân số ít nhu cầu đòi hỏi của con người về lâm sản còn thấp hơn nhiều so với khả năng cung cấp của tự nhiên. Hoạt động của con người trong những năm qua đã làm cho tài nguyên rừng suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Độ che phủ của rừng đã giảm sút với tốc độ nhanh chóng. Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ của rừng là 43 nhưng đến năm 1995 chỉ còn 28 . Tình trạng khai thác rừng bừa bãi đốt rừng làm nương rẫy du canh du cư là nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị thu hẹp. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách và pháp chế lâm nghiệp. Song các chính sách đó vẫn có phần không mang lại hiệu quả cao. Những chính sách đó còn mang tính tách rời sự tham gia của cộng đồng nhiều khi những văn bản pháp luật đó chỉ xuất phát từ lợi ích của Nhà nước mà không tính

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.