Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định được một số đặc điểm lâm học của loài cây Xoay (Dialium cochinchinensis Pierre) trong rừng tự nhiên huyện K’Bang – Gia Lai, góp phần hiểu biết sâu hơn về loài cây này. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CAO CHÍ KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY Dialium cochinchinensis Pierre Ở HUYỆN K BANG TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CAO CHÍ KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY Dialium cochinchinensis Pierre Ở HUYỆN K BANG TỈNH GIA LAI Chuyên ngành Lâm học Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN VĂN CON HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CAO CHÍ KHIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY XOAY DIALIUM COCHICHINENSIS PIERRE Ở HUYỆN K BANG TỈNH GIA LAI Chuyên ngành LÂM HỌC Mã số TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY - 2007 Luận văn được hoàn thành tại KHOA SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRẦN VĂN CON Người phản biện 1 Người phản biện 2 Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Quyết định số. ngày . tháng. năm 2012 họp tại Vào hồi . giờ ngày . tháng . năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin tư liệu và Thư viện trường đại học lâm nghiệp - Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp i LỜI NÓI ĐẦU Trong nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng của cả nước Tây Nguyên được xem như vùng trọng điểm vì diện tích rừng đất rừng cũng như độ che phủ còn duy trì khá cao so với các vùng khác. Tuy nhiên trong bối cảnh suy thoái rừng của cả nước nói chung rừng Tây Nguyên đặc biệt là rừng tự nhiên cũng chịu một sức ép nặng nề ở các mặt kinh tế lẫn sinh thái môi trường. Để góp phần tạo cở sở cho công tác phục hồi và bảo tồn rừng tự nhiên trong khu vực này đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây Xoay Dialium cochinchinensis Pierre ở huyện K Bang tỉnh Gia Lai được thực hiện theo chương trình đào tạo cao học khoá 18 tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam sẽ bước đầu tìm hiểu về một loài cây bản địa đa .