Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại Lâm trường Yên Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang

Đề tài này nghiên cứu điều tra đánh giá được tiềm năng điều kiện cơ bản và ảnh hưởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Lâm trường. Phân tích đánh giá các yếu tố kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững của Lâm trường làm cơ sở xây dựng phương án kinh doanh rừng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TIẾN THÀNH QUY HOẠCH KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG YÊN SƠN HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TIẾN THÀNH QUY HOẠCH KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG YÊN SƠN HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành LÂM HỌC Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn VŨ NHÂM Hà Tây 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài việc cung cấp lâm đặc sản rừng còn có vai trò bảo vệ môi trường duy trì cân bằng sinh thái bảo tồn nguồn gen cũng như các tác dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Tuy nhiên hiện nay trên thế giới tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Theo thống kê của tổ chức FAO trong mấy chục năm gần đây trên thế giới đã có trên 200 triệu ha rừng tự nhiên bị mất trong khi đó phần lớn diện tích rừng còn lại bị thoái hoá nghiêm trọng cả về đa dạng sinh học và chức năng sinh thái 36 . Ở Việt Nam từ năm 1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14 3 triệu ha với độ che phủ là 43 xuống còn 9 18 triệu ha độ che phủ rừng là 27 2 . Theo kết quả kiểm kê rừng của Chính phủ năm 2005 thì diện tích rừng nước ta đã tăng lên là 12 28 triệu ha với độ che phủ là 36 7 4 . Nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng nước ta còn yếu kém chậm đổi mới việc quy hoạch lập kế hoạch xác định các phương án kinh doanh rừng còn mang tính chủ quan lấy mục tiêu sử dụng làm đối tượng để đề xuất các giải pháp kinh doanh lợi dụng rừng mà không quan tâm đến tiềm năng và khả năng cung cấp của rừng đối với nhu cầu kinh tế - xã hội - môi trường. Trong những năm gần đây với đường lối đổi mới ngành Lâm nghiệp nước ta đã và đang dần hoàn thiện cơ cấu quản lý tổ chức và sử dụng tài nguyên rừng. Các phương án .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.