Bài viết giới thiệu đôi nét cơ bản về “Giáo dục tự do”, cả trên phương diện lý thuyết lẫn thực hành, của nhà sư phạm lỗi lạc Lev Tolstoi, để thấy Nguyên lý tự do trong giáo dục, như một nền tảng có tính khoa học của giáo dục hiện đại, là sự bức thiết đối với Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện. | Khoa Ngữ văn Trƣờng NGUYÊN LÝ TỰ Đại học Sƣ phạm TP. Hồ DO CỦA L. Chí Minh TOLSTOI NHƢ MỘT GỢI Ý Điện thoại 0908329924 CHO ĐỔI MỚI Email GIÁO DỤC VIỆT NAM . PHẠM THỊ PHƢƠNG TÓM TẮT Bài viết giới thiệu đôi nét cơ bản về Giáo dục tự do cả trên phƣơng diện lý thuyết lẫn thực hành của nhà sƣ phạm lỗi lạc Lev Tolstoi để thấy Nguyên lý tự do trong giáo dục nhƣ một nền tảng có tính khoa học của giáo dục hiện đại là sự bức thiết đối với Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện. Từ khoá đổi mới giáo dục giáo dục tự do Lev Tolstoi. ABSTRACT L. Tolstoy s Principle of Liberation as a Suggestion to Educational Innovation in Vietnam The paper conducts a basic introduction on the brilliant educator Lev Tolstoy s quot Liberal Education quot on both the aspects of theory and practice shedding light on the fact that the principle of liberation in education as a scientific background of modern education yields a critical impulse on Vietnam s educational innovation in the context of fundamental and comprehensive reform. Key words educational innovation liberal education Lev Tolstoi. Lev Nikolaievich Tolstoi 1828 1910 không chỉ là nhà nghệ sĩ nhà tƣ tƣởng vĩ đại ông còn là một nhà sƣ phạm lỗi lạc. Và chính phƣơng diện nhà nghệ sĩ nhân đạo nhà tƣ tƣởng nhân văn đã trở thành nền tảng cho triết lý Giáo dục tự do GDTD đầy nhân bản của nhà sƣ phạm tiên phong. Tolstoi cống hiến thời gian cho hoạt động giáo 96 dục dài hơn cho văn chƣơng từ lần đầu tiên thử nghiệm đứng lớp vào năm 1849 đến cuối năm 1910. Trong 61 năm đó ông liên tục viết các bài lí luận giáo dục các bài luận chiến bảo vệ quan điểm sƣ phạm của mình biên soạn sách giáo khoa xây dựng và điều hành hơn 20 trƣờng phổ thông mở các lớp huấn luyện phƣơng pháp sƣ phạm cho giáo viên đích thân giảng dạy nhiều thế hệ con em nông dân. Về cuối đời ông tự đánh giá rằng đóng góp lớn nhất của ông cho đời không phải là văn chƣơng mà là sự nghiệp giáo dục. Nền GDTD của ông đƣợc ví nhƣ một trong .