Phân tích chứng khoán là việc dùng các chỉ số, sơ đồ, bảng biểu, các hệ số tài chính để đánh giá hoạt động của thị trường chính khoán cả về bê rộng cũng như chiều sâu | PHÀN TÍCH CHỨN3 KHOÁN 43 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN Phân tích chứng khoán là việc dùng các chỉ số sơ đồ bảng biểu các hệ số tài chính để đánh giá hoạt động của TTCK cả về bề rộng cũng như chiều sâu. Việc phân tích chứng khoán cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà đầu tư cũng như các nhà quẩn lý thị trường các nhà quản trị doanh nghiệp trong hoạt động của họ trên TTCK. I- Phân tích vĩ mô và TTCK Những sự kiện như chiên tranh biến động chính trị hay hộ thống pháp luật trong hoặc ngoài nước có thế tạo ra nhừng thay đổi về môi trường kinh doanh làm tăng thêm sự bất ổn định về thu nhập mong đợi và ìàm cho người đầu tư quan tâm hơn đến khoản tiền bù đắp rủi ro. Tình hình chính trị Như thay đổi Chính phủ và các hoạt độn chính trị sửa đổi các chính sách kinh tế chi tiêu ngân sách quốc phòng các cuộc tổng tuyển cử sự kiểm soát của Chính phủ thắt chặt hay nới lỏng đối với các ngành nghề trong nền kinh tế. Môi trường pháp luật Các cơ quan Chính phủ tác động đến TTCK bằng hệ thống luật pháp. Luật chống độc quyền thường làm giảm giá chứng khoán của các công ty bị điều chỉnh bởi nó. Luật thâu tóm sáp nhập công ty có thể gây tác động tiêu cực hay tích cực đến một nhóm các công ty. 44 PHÀN TÍCH CHỨNG KHOÁN Điểu kiện kinh tê vĩ mô Quyết định rủi ro chung của thị trường gọi là rủi ro hệ thông. Chính sách tài chính - ngân sách và chính sách tiền tệ của Chính phủ có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của một nước. Các điều kiện về kinh tế do các chính sách này tác động sẽ ảnh hưởng tới tất cả các ngành và các công ty trong nền kinh tế. II- Phân tích ngành Các ngành có khả năng phản ứng khác nhau với những thay đổi kinh tế trong chu kỳ kinh doanh. Các ngành sản xuất theo chu kỳ như thép và ôtô sẽ có lợi hơn trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng. Nhưng họ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong giai đoạn kinh tế suy thoái. Ngược lại nhưng ngành bán lẻ thực phẩm sè khồng bị sụt giảm nhiều trong chu kỳ suy thoái kinh tế nhưng cũng không có được sự tăng trưởng mạnh trong giai .