Thực trạng và giải pháp quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững ở vùng cao: Nghiên cứu trường hợp ở xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng: đất có tiềm năng cho canh tác nương rẫy ở thôn Ka Nôn 1 có diện tích là 110,4 ha và được chia thành 3 vùng chính: (1) vùng đất đã được các hộ gia đình tiến hành canh tác nương rẫy (CTNR) ổn định từ trước đến nay; (2) rừng tự nhiên do UBND xã quản lý; và (3) rừng tự nhiên của Ban Quản lý Rừng phòng hộ A Lưới. Mời các bạn tham khảo! | THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT CANH TÁC NƯƠNG RẪY BỀN VỮNG Ở VÙNG CAO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở XÃ HƯƠNG LÂM HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Hoàng Huy Tuấn Trần Thị Thúy Hằng và Lê Quang Vĩnh Trường Đại học Nông Lâm Huế Tóm tắt Đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Ka Nôn 1 canh tác nương rẫy là hoạt động không thể thiếu được trong đời sống của họ nó vừa gắn liền với nét văn hóa phong tục tập quán vừa đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu lương thực hàng ngày và trong những tháng giáp hạt vì vậy hiện nay người dân vẫn tiếp tục phá rừng tự nhiên làm nương rẫy. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng đất có tiềm năng cho canh tác nương rẫy ở thôn Ka Nôn 1 có diện tích là 110 4 ha và được chia thành 3 vùng chính 1 vùng đất đã được các hộ gia đình tiến hành canh tác nương rẫy CTNR ổn định từ trước đến nay 2 rừng tự nhiên do UBND xã quản lý và 3 rừng tự nhiên của Ban Quản lý Rừng phòng hộ A Lưới. Nghiên cứu này cũng đã đề xuất những giải pháp đồng bộ và phù hợp với từng vùng đất tiềm năng cho canh tác nương rẫy nhằm góp phần quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững theo hướng gắn kết cải thiện sinh kế với bảo tồn tài nguyên rừng. Từ khóa Đất tiềm năng canh tác nương rẫy Rừng tự nhiên Tỉnh Thừa Thiên - Huế Vùng cao. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là nước phụ thuộc rất lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng đó là rừng và đất rừng. Miền núi Việt Nam chiếm ba phần tư diện tích lãnh thổ là khu vực có nhiều rừng và được xem là nơi có tiềm năng phát triển của vùng và quốc gia tuy nhiên đời sống người dân ở đây vẫn còn nghèo. Đối với họ rừng và đất đóng vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày trong đó rừng thường đóng góp phần lớn cho thu nhập của hộ gia đình và đảm bảo an ninh lương thực. 89 Trong các hoạt động sinh kế dựa vào rừng canh tác nương rẫy CTNR là một trong những loại hình hoạt động kinh tế truyền thống của đồng bào các dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên. Tùy theo phong tục tập quán địa bàn cư trú mà mỗi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.