Ứng dụng cỏ vetiver (Vetiveria Zizanioides L.) xử lý ô nhiễm Nitrogen và Phosphor nguồn nước mặt

Bài viết "Ứng dụng cỏ vetiver (Vetiveria Zizanioides L.) xử lý ô nhiễm Nitrogen và Phosphor nguồn nước mặt" trình bày kết quả so sánh và đánh giá khả năng hấp thu các chất ô nhiễm dinh dưỡng bằng hệ thực vật cỏ vetiver (Vetiveria Zizanioides L.). Mời các bạn cùng tham khảo! | ỨNG DỤNG CỎ VETIVER VETIVERIA ZIZANIOIDES L. XỬ LÝ Ô NHIỄM NITROGEN VÀ PHOSPHOR NGUỒN NƢỚC MẶT Nguyễn Công Mạnh1 Nguyễn Minh Kỳ2 Nguyễn Tri Quang Hƣng2 Phan Văn Minh1 Phan Thái Sơn3 1 Viện Công nghệ sinh học và Môi trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh 2 Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh 3 Viện Môi trường và Tài nguyên Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Email nmky@ TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả so sánh và đánh giá khả năng hấp thu các chất ô nhiễm dinh dưỡng bằng hệ thực vật cỏ vetiver Vetiveria Zizanioides L. . Mô hình nghiên cứu được thiết kế theo các nghiệm thức i - Tải trọng 1 T1 500mL phút m2 Vetiver V1 Đối chứng không trồng cây C1 ii - Tải trọng 2 T2 1000mL phút m2 ứng với Vetiver V2 Đối chứng không trồng cây C2 . Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả xử lý của tải trọng 1 đạt khá cao đối với các chất dinh dưỡng Nitrogen và Phosphor lần lượt với hiệu quả xử lý TKN và N-NH4 là 70 TP là 90 và PO43- là 60 . So sánh giữa các tải trọng với nhau cho thấy tải trọng T1 có hiệu quả xử lý tốt nhất và chỉ ra mức độ xử lý các chất gây ô nhiễm ở tải trọng 1 cao hơn tải trọng 2. Ngoài ra trong cùng tải trọng hiệu quả xử lý các chất dinh dưỡng của nghiệm thức trồng cây thường cao hơn đối chứng không trồng cây P Bảng 1. Đặc tính của chất lượng nguồn nước trước xử lý Thông số chất lượng nước mg L Thí nghiệm P tổng PO43- TKN N-NH4 N-NO2 N-NO3 Tải trọng 1 1 13 0 4 0 06 0 02 50 39 12 2 29 77 2 7 0 01 0 01 0 08 0 03 Tải trọng 2 2 38 0 06 1 41 0 09 33 39 6 19 17 01 6 14 0 02 0 01 0 06 0 04 Hệ thực vật Dựa vào những kết quả của các nghiên cứu trước đây cỏ vetiver Vetiverria zizanioides L. 11-14 đã được chọn lựa cho nghiên cứu. Cỏ được nhân giống trong Vườn sưu tập thủy sinh vật của Trường Đại học Nông Lâm. Những cây vetiver trưởng thành có thân chắc khoẻ với đường kính khoảng từ 0 5 đến 1cm được chọn lọc. Sau đó cắt bỏ hết lá cắt thành từng đoạn có chiều dài từ 40 đến 50cm và có từ 4 đến 5 mắt để làm hom giống. Hom giống được chuyển

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
4    57    1
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.