Mùa hè là mùa vải thiều chín rộ và cũng là mùa nhiều trẻ em phải nhập viện vì bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB), nhiều trường hợp tử vong do bệnh nhân đến bệnh viện quá muộn. Ở các vùng nông thôn (Bắc Giang, Hải Dương), nhiều người thấy có chim tu hú đến ăn quả vải thì cho rằng chim là nguyên nhân gây nên bệnh VNNB nên tìm mọi cách để tiêu diệt chim, có người không dám ăn vải vì sợ bị bệnh. Vậy chim tu hú có truyền bệnh VNNB không? Vai trò của. | Nóng bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa hè Mùa hè là mùa vải thiều chín rộ và cũng là mùa nhiều trẻ em phải nhập viện vì bệnh viêm não Nhật Bản VNNB nhiều trường hợp tử vong do bệnh nhân đến bệnh viện quá muộn. Ở các vùng nông thôn Bắc Giang Hải Dương nhiều người thấy có chim tu hú đến ăn quả vải thì cho rằng chim là nguyên nhân gây nên bệnh VNNB nên tìm mọi cách để tiêu diệt chim có người không dám ăn vải vì sợ bị bệnh. Vậy chim tu hú có truyền bệnh VNNB không Vai trò của chim trong vụ dịch VNNB như thế nào và ăn vải có bị viêm não như một số người quan niệm không Chim tu hú có truyền bệnh VNNB Thực ra quả vải không liên quan gì đến bệnh VNNB. Mầm bệnh gây nên bệnh VNNB là một loài virut gây thành dịch lớn trên toàn đất Nhật Bản vào mùa hè năm 1924 với hơn người mắc bệnh. Futaki - nhà bác học người Nhật gọi bệnh này là viêm não mùa hè sau này các nước thống nhất gọi là VNNB. Bệnh VNNB là bệnh viêm não virut do muỗi truyền với tỷ lệ mắc bệnh ở khu vực châu Á Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan Singapore Indonesia Malaysia Thái Lan Việt Nam Ản Độ Philippines. mỗi năm trường hợp chủ yếu ở trẻ em. VNNB là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu do Arbovirut nhóm B thuộc họ Togaviridea dòng Flavivirut gây nên. VNNB gây tổn thương hệ thần kinh trung ương và có ổ bệnh trong thiên nhiên. ô chứa virut là các động vật máu nóng lợn chim ngựa dơi. Lợn và chim là những vật chủ quan trọng nhất dự trữ nhân lên và lan rộng virut. Ngựa cũng bị nhiễm bệnh VNNB nhưng nó không đóng vai trò quan trọng trong việc lây truyền bệnh. Ngoài ra một số loài chim hoang dã chim sẻ chim liếu điếu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền virut từ nơi này sang nơi khác. Nguy hiểm nhất là thời kỳ chim đang ấp trứng. Đó là thời kỳ thuận tiện nhất cho virut hoạt động trong máu. Virut sinh sản chủ yếu ở hệ thần kinh trung ương. Qua nghiên cứu người ta thấy đối với các trường hợp tử vong số lượng virut tập trung cao .