Xu hướng tự chủ của ngân sách địa phương với ngân sách trung ương

Giai đoạn 2011-2016 cả nước có 13/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có khả năng tự chủ tài chính, năm 2017 con số này tăng lên 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Sau năm 2020 các tỉnh có khả năng tự chủ sẽ tiếp tục nhiều hơn nữa. Nhưng sau nhiều năm thực hiện NSNN thì năm 2016 mặc dù kết quả thu NSNN vượt dự toán nhưng NSTW không hoàn thành kế hoạch. Xét cơ cấu giữa thu thường xuyên với chi thường xuyên có thể thấy tính bền vững NSNN có xu hướng giảm. Vậy nhà nước có tăng thuế trong những năm tới không? | XU HƯỚNG TỰ CHỦ CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG VỚI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG TS. Phan Hữu Nghị1 Viện Ngân hàng Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Giai đoạn 2011-2016 cả nước có 13 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có khả năng tự chủ tài chính năm 2017 con số này tăng l n 16 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương. Sau năm 2020 c c tỉnh có khả năng tự chủ sẽ tiếp tục nhiều hơn nữa. Nhưng sau nhiều năm thực hiện NSNN thì năm 2016 mặc dù kết quả thu NSNN vượt dự to n nhưng NSTW không hoàn thành kế hoạch. Xét cơ cấu giữa thu thường xuyên với chi thường xuyên có thể thấy tính bền vững NSNN có xu hướng giảm. Vậy nhà nước có tăng thuế trong những năm tới không Từ khóa Ngân sách nhà nước tự chủ tài chính thu thường xuyên chi thường xuyên. 1. Đặt vấn đề Ngân sách nhà nước được chia thành nhiều cấp tuỳ thuộc mô hình nhà nước 2 cấp là liên bang và bang hay mô hình nhà nước trung ương và chính quyền địa phương. Tuy nhiên mô hình nào cũng đều hướng tới tính tự chủ cho mỗi cấp ngân sách. Với NSNN gồm 2 cấp của Việt Nam là ngân sách trung ương và ngân sách địa phương việc phân cấp quản lý có ý nghĩa quan trọng cho mỗi cấp trong xây dựng phát triển nguồn thu tăng tính tự chủ và độc lập của mỗi cấp hạn chế sự trông chờ vào ngân sách cấp trên. Phân cấp là quá trình phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi của mỗi cấp giải quyết mối quan hệ giữa các cấp ngân sách. Với 2 cấp NSNN các nguồn thu được chia làm 3 nhóm nhóm nguồn thu 100 của trung ương nhóm nguồn thu 100 của địa phương và nhóm nguồn thu phân chia giữa trung ương và địa phương. Thực tế cho thấy ngân sách địa phương triển khai thực hiện nhiệm vụ thu cho NSNN nói chung dựa trên dự toán được giao dù địa phương có nguồn thu 1 Email của tác giả 95 nhiều hay ít thì cơ cấu nguồn thu theo phân cấp sẽ không thay đổi. Với nguyên tắc NSTW giữ vai trò chủ đạo các nguồn thu lớn của NSTW các nhiệm vụ chi lớn do NSTW đảm nhận và cấp bù cân đối cho NSĐP. Vì vậy phần thu cho NSTW chiếm đa số tổng thu NSNN với các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.