Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện: (1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền; (2) xây dựng các cực tăng trưởng mới; (3) các điểm tăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ở Trung Quốc. | PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NAM TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI CAO BẰNG 中国南区经济发展概况与其对越南高平省之影响 TS. Phạm Sỹ Thành1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR Đại học Kinh tế ĐHQGHN 河内国家大学所属经纪大学树 VEPR 组中国经济研究项目经理 范士成 Tóm tắt Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện 1 phối hợp phát triển giữa các vùng miền 2 xây dựng các cực tăng trưởng mới 3 các điểm tăng trưởng ven miền duyên hải phía Đông và theo các dòng sông lớn ở Trung Quốc. Từ khóa Nam Trung Quốc tác động Cao Bằng 摘要 中国地区经济发展主张集中在 1 各地区之间的配合 2 建立新的增长 极 3 东面沿海及中国大河边平原地区增长点 关键词 南中国 影响 高平省 1. Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc . Khái quát Từ khi thành lập nước đến nay chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc đã trải qua 3 giai đoạn lớn 1 từ khi thành lập nước đến trước cải cách mở cửa 1949-1978 là giai đoạn phát triển cân bằng kinh tế vùng 2 từ sau cải cách mở cửa đến cuối thế kỷ XX 1979-1999 là giai đoạn phát triển không cân bằng 3 từ khi bước sang thế kỷ mới từ năm 2000 là giai đoạn phát triển nhịp nhàng kinh tế vùng. Bước sang thế kỷ XXI Trung Quốc tích cực tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế nhất thể hóa hội nhập Kinh tế khu vực chiến lược phát triển vùng miền cũng được đẩy mạnh. . Bố cục Kinh tế vùng miền Trung Quốc đã hình thành bố cục mới - hệ dẫn động 4 bánh 4WD bao gồm 4 vùng kinh tế lớn miền Tây miền Trung bộ Đông Bắc và miền Tây. Bố cục tổng thể của chiến lược phát triển vùng của Trung Quốc được nêu rõ trong Cương yếu quy hoạch 5 năm lần thứ 11 thúc đẩy đại khai phá miền Tây chấn hưng các cơ sở công 1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR ĐHKT ĐHQGHN 769 nghiệp cũ vùng Đông Bắc thúc đẩy miền Trung trỗi dậy khuyến khích miền Đông đi đầu phát triển đẩy mạnh sự tương tác tốt giữa miền Đông - miền Trung - miền Tây phát triển vùng hài hòa nhịp nhàng trở thành trọng tâm và điểm dừng chính của chiến lược phát triển tổng thể vùng miền Trung Quốc và xây dựng xã hội hài hòa chủ nghĩa xã hội Trung