Bài viết tập trung làm rõ những hạn chế của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tác động chủ yếu của hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với ngành trên nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó đề xuất định hướng phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam dựa trên việc khai thác những tác động tích cực từ TPP. | MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ SAU KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP DEVELOPMENT POLICIES FOR THE AUTOMOBILE MANUFACTURING INDUSTRY AFTER VIETNAM JOINS THE TRANS PACIFIC STRATEGIC ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT TPP ThS. Phùng Mạnh Hùng Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Bài viết tập trung làm rõ những hạn chế của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tác động chủ yếu của hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP đối với ngành trên nhiều khía cạnh khác nhau từ đó đề xuất định hướng phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam dựa trên việc khai thác những tác động tích cực từ TPP. Các giải pháp đề xuất nhằm khuyến khích sự phát triển của ngành tập trung vào các cơ quan quản lý nhà nước là chủ thể ban hành và triên khai các chính sách ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của ngành. Từ khóa TPP công nghiệp phụ trợ nội địa hóa xuất khẩu nhập khẩu Abstract The article focuses on analyzing weaknesses of Vietnamese automobile manufacturing industry and major effects of the Trans Pacific Strategic Economic Partnership Agreement TPP on the industry which are mentioned in various aspects. Basing on these main effects author suggests the development orientation to the Vietnamese manufacturing industry to exploit positive influences of this agreement. The main policies deploying this orientation are putted forward to the sate management agencies which hold important role in developing this industry. Key words the TPP supporting industry domesticize export import 283 vấn đề Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được nhìn nhận là một trong những ngành quan trọng đóng góp vào sự phát triển của đất nước do vậy trong 20 năm qua từ năm 1991 nhà nước đã có nhiều chính sách ưu tiên để phát triển ngành này trong đó có các chính sách thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài mở các cơ sở sản xuất phụ tùng và lắp ráp trong nước cho đến các chính sách hỗ trợ về nguồn lực để phát triển những doanh nghiệp trong nước tuy nhiên đến nay .