Luận văn nghiên cứu nhằm trả lời cho các câu hỏi: Có hay không có một hệ thống tư tưởng giáo dục của Khổng tử? Các yếu tố cấu thành hệ thống tư tưởng giáo dục của Khổng tử bao gồm những yếu tố nào? Chúng quan hệ ràng buộc với nhau ra sao? Hệ thống tư tưởng ấy đặt trong bối cảnh của thời đại ngày nay, ngoài giá trị lịch sử còn giá trị nào khác hay không. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Ngọc Tài BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Ngọc Tài BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Mọi số liệu nội dung trình bày trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chưa được công bố ở bất cứ công trình nào. Học viên Hồ Thị Ngọc Tài LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến PGS. TS. Bùi Thanh Truyền người Thầy đã truyền cảm hứng niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho học viên người Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy khóa 26 chuyên ngành Văn học Việt Nam cùng các cán bộ Phòng Sau Đại học Thư viện Tổng hợp tạo mọi điều kiện để tôi học tập nghiên cứu. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô Trường THPT Trịnh Hoài Đức tỉnh Bình Dương gia đình và bạn bè đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt khóa học. Tp. Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2017 Học viên Hồ Thị Ngọc Tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU . 1 Chƣơng 1. BIỂU TƢỢNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIẢI MÃ BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN HỌC . 9 . Khái lược về biểu tượng. 9 . Khái niệm . 9 . Mối quan hệ giữa biểu tượng và hình tượng trong tác phẩm văn học . 14 . Quá trình tạo sinh biểu tượng trong tác phẩm văn học . 17 . Văn hóa nguồn gốc nảy sinh biểu tượng . 18 . Ngôn ngữ chất liệu tạo nên biểu tượng . 21 . Sự sáng tạo .