Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng của lá khóm trong kéo sợi - dệt vải

Nội dung của nghiên cứu là tiến hành phân tách lá khóm bằng phương pháp cơ lý và hóa học từ đó đánh giá hình thái học và các thông số vật lý của xơ. Sau đó, tiến hành cắt ngắn xơ khóm, pha trộn với xơ bông và kéo sợi trên dây chuyền kéo sợi của xơ bông để đánh giá khả năng kéo sợi – dệt vải. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 48 2020 NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CỦA LÁ KHÓM TRONG KÉO SỢI - DỆT VẢI NGUYỄN NGỌC XUÂN HOA1 ĐỖ NGỌC TƯỜNG QUYÊN2 HUỲNH NGUYỄN THU HÀ2 1 Faculty of Garment Technology and Fashion Design Industrial University of Ho Chi Minh City 2 Department of Textile - Garment Engineering Faculty of Mechanical Engineering Ho Chi Minh city - University of Technology xuanhoack06@ Tóm tắt Nguyên liệu xanh an toàn cho người sử dụng và thân thiện với môi trường đang dần trở thành xu hướng trong việc lựa chọn các sản phẩm may mặc. Bên cạnh nguồn nguyên liệu tự nhiên truyền thống như bông lanh len hay tơ tằm thì các xơ thực vật như gai chuối dứa tre cũng đang được nghiên cứu và đưa vào sử dụng. Khóm là một loại cây lấy quả trồng khá phổ biến ở Việt Nam. Việc tận dụng lá khóm một dạng phế phẩm nông nghiệp đưa vào kéo sợi - dệt vải không chỉ khắc phục vấn đề môi trường mà còn mang lại hiệu quả kinh tế. Nội dung của nghiên cứu là tiến hành phân tách lá khóm bằng phương pháp cơ lý và hóa học từ đó đánh giá hình thái học và các thông số vật lý của xơ. Sau đó tiến hành cắt ngắn xơ khóm pha trộn với xơ bông và kéo sợi trên dây chuyền kéo sợi của xơ bông để đánh giá khả năng kéo sợi dệt vải. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc phân tách xơ từ lá khóm bằng phương pháp cơ lý kết hợp với xử lý xơ trong dung dịch Sodium Hydroxide 5 ở 50oC trong 4h thu được xơ tương đối sạch đường kính xơ 56 17 89 36 m độ hồi ẩm của xơ 13 36 khối lượng riêng 1 44 g cm3. Sợi khóm pha bông đạt độ bền 14 5 cN tex cao hơn so với sợi bông 100 cùng loại là 9 3 cN tex và hoàn toàn có thể dệt trên máy dệt kim yêu cầu độ bền sợi gt 10 cN tex. Tuy nhiên nghiên cứu vẫn còn hạn chế khi xơ bị kết dính lại sau phân tách làm đường kính xơ khá lớn và không đều sợi kéo chưa đạt độ mảnh mong muốn. Do đó việc nghiên cứu và đưa ra phương án phân tách tối ưu cho xơ vẫn đang được tiến hành. Bên cạnh đó việc tiền xử lý xơ được thực hiện bằng tay năng suất thấp và mất nhiều thời gian. Để .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.