Bài giảng Cơ học môi trường liên tục: Chương 3 - ĐH Kiến trúc Hà Nội: Chương 3 - ĐH Kiến trúc Hà Nội

Bài giảng Cơ học môi trường liên tục: Chương 3 Lý thuyết về ứng suất cung cấp cho người học những kiến thức như: Định luật đối ứng của ứng suất tiếp; Điều kiện biên theo ứng suất (điều kiện cân bằng của phân tố loại 2); Ứng suất trên mặt cắt nghiêng; Trạng thái ứng suất và ten xơ ứng suất; . Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG III LÝ THUYẾT VỀ ỨNG SUẤT Cơ học môi trường liên tục CHƯƠNG III LÝ THUYẾT VỀ ỨNG SUẤT ĐỊNH NGHĨA Nội lực Là độ tăng liên kết giữa các phần tử vật chất của vật thể khi có ngoại lực tác dụng. Hình 3-1 P Ứng suất trung bình tại K ptb A 3-1 P Ứng suất tại điểm K pv lim A 0 3-2 A CHƯƠNG III LÝ THUYẾT VỀ ỨNG SUẤT Cơ học môi trường liên tục Ta có thể phân ứng suất toàn phần theo 3 phương của hệ trục tọa độ xi. pv pv 2 .e2 pv 3 .e3 pv pv1 2 pv 2 2 pv3 2 3-3 Thông thường tai lấy 1 trục tọa độ trùng với phương pháp tuyến của mặt cắt thì ứng suất toàn phần là pv pvv pvn pv pvv 2 pvn 2 3-4 Ứng suất tại 1 điểm phụ thuộc vào Tọa độ tại điểm. Phương pháp tuyến của mặt cắt. CHƯƠNG III LÝ THUYẾT VỀ ỨNG SUẤT Cơ học môi trường liên tục Như vậy trên 3 mặt vuông góc với các trục tọa độ tại điểm M bất kì ta có 9 thành phần ứng suất 3 thành phần ứng suất pháp σx σy σz và 6 thành phần ứng suất tiếp τyz τzy τxy τyx τxz τzx Qui ước chiều dương của ứng suất khi - Đối với ứng suất pháp Quy ước là dương nếu hướng theo pháp tuyến ngoài của mặt cắt - Đối với ứng suất tiếp Quy ước là dương nếu pháp tuyến của mặt cắt chỉ số thứ 2 hướng theo chiều dương hay chiều âm của trục tương ứng. Ngược lại thì quy ước là âm. Hệ thống kí hiêu ứng suât Ngoài cách kí hiệu nêu trên Bảng A người ta cũng dùng kí hiệu trong hệ trục x y z như sau Xx σx Xx σy Zz σz Yz τyz . bảng B và hệ thống kí hiệu ứng suất với 1 kí tự σ kèm 2 chỉ số tương ứng với hệ trục xi như sau σ11 σ22 σ33 σ12 bảng C 11 21 31 ൩ 12 22 32 ൩ 13 23 33 Bảng A Bảng B Bảng C CHƯƠNG III LÝ THUYẾT VỀ ỨNG SUẤT Cơ học môi trường liên tục ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG . Đặt vấn đề Cho vật thể có thể tích V diện tích bề mặt S chịu tác dụng của ngoại lực gồm Lực bề mặt là lực phân bố trên diện tích có cường độ f với hình chiếu lên 3 trục toạ độ x1 x2 x3 f i f 1 f 2 f 3 . Lực thể tích là những lực phân bố trong thể tích vật thể có cường độ f với hình chiếu lên 3 trục tọa độ x1 x2 x3 là f1 f2 f3. - Chia nhỏ vật thể thành các phân tố bởi các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
242    114    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.