Bài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Đại Số Bool (Phạm Thế Bảo)

Bài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Đại Số Bool (Phạm Thế Bảo) có nội dung trình bày các kiến thức về đại dố Bool, hàm Bool - các phép toán trên hàm Bool, dạng nối rời chính tắc của Hàm Bool, biểu đồ karnaugh, mạch logic, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | LOGO4 Chương TOÁN RỜI RẠC Phạm Thế Bảo email ptbao@ ptbao TRR Chương 4 Chương IV. Đại số Bool Đại Số Bool Hàm Bool Biểu đồ karnaugh Mạch logic Mở đầu Xét mạch điện như hình vẽ Tùy theo cách trạng thái cầu dao A B C mà ta sẽ có dòng điện đi qua MN. Như vậy ta sẽ có bảng giá trị sau Mở đầu A B C MN 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 Câu hỏi Khi mạch điện gồm nhiều 0 1 1 1 cầu dao làm sao ta có thể kiểm 1 0 0 1 soát được. 1 0 1 1 1 1 0 1 Giải pháp là đưa ra công thức với mỗi biến được xem như là một cầu 1 1 1 1 dao 5 I. Đại Số Bool Một đại số Bool A là một tập hợp A với hai phép toán tức là hai ánh xạ A A A x y x y và A A A x y x y thỏa 5 tính chất sau 6 I. Đại Số Bool - Tính giao hoán x y A x y y x x y y x - Tính kết hợp x y z A x y z x y z x y z x y z . - Tính phân phối x y z A x y z x y x z x y z x y x z . 7 I. Đại Số Bool - Có các phần tử trung hòa 1 và 0 x A x 1 1 x x x 0 0 x x. - Mọi phần tử đều có phần tử bù x A x A x x x x 0 x x x x 1. 8 I. Đại Số Bool Ví dụ. Xét F là tập hợp tất cả các dạng mệnh đề theo n biến p1 ôip2 pn với hai phép toán hội phép toán tuyển trong đó ta đồng nhất các dạng mệnh đề tương đương. Khi đó F là một đại số Bool với phần tử 1 là hằng đúng 1 phần tử 0 là hằng sai 0 phần tử bù của dạng mệnh đề E là dạng mệnh đề bù E 9 I. Đại Số Bool Xét tập hợp B 0 1 . Trên B ta định nghĩa hai phép toán như sau Khi đó B trở thành một đại số Bool 10 II. Hàm Bool Hàm Bool n biến là ánh xạ f Bn B trong đó B 0 1 . Như vậy hàm Bool n biến là một hàm số có dạng f f x1 x2 xn trong đó mỗi biến trong x1 x2 xn chỉ nhận hai giá trị 0 1 và f nhận giá trị trong B 0 1 . Ký hiệu Fn để chỉ tập các hàm Bool biến. Ví dụ. Dạng mệnh đề E E p1 p2 pn theo n biến p1 p2 pn là một hàm Bool n biến. 11 Bảng chân trị Xét hàm Bool n biến f x1 x2 xn Vì mỗi biến xi chỉ nhận hai giá trị 0 1 nên chỉ có 2n trường hợp của bộ biến x1 x2 xn . Do đó để mô tả f ta có thể lập bảng gồm 2n hàng ghi tất cả các giá trị của f tùy theo 2n trường hợp của biến. Ta gọi đây là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    73    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.