Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử

Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử, đồng thời chỉ ra sự tác động của nó tới Việt Nam, từ đó bổ sung thêm nội dung và những kiến thức cần thiết để tiến tới xây dựng con người tài đức vẹn toàn. Khách thể nghiên cứu là các tác phẩm của Khổng Tử và một số tác phẩm về đạo đức khác . Mời các bạn cùng tham khảo! | TÌM HIỀU TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC KHỔNG TỬ SV Nguyễn Việt Tiến Lớp ĐHGDCT14B GVHD CN. Nguyễn Thái Hòa Tóm tắt Khổng Tử là người đầu tiên đề ra phương hướng trị nước bằng đường lối đức trị trong đó người tập trung ở 4 phạm trù cơ bản Nhân-Lễ-Trí-Nghĩa quot trong xây dựng nhân cách cho con người. Ông trình bày một cách cụ thể về đặc điểm và yêu cầu của từng phạm trù Nhân chính là sự yêu người coi người như mình Lễ cần phải biết khắc chế bản thân phục tùng lễ nghi truyền thống Trí là sự hiểu biết của bản thân xuất phát từ bẩm sinh và nhờ vào học tập Nghĩa là trung thành và khi làm việc thì việc gì hợp nghĩa thì làm không màng đến lợi ích cá nhân. Với những đặc điểm như thế nên tư tưởng Khổng Tử được các thế hệ sau kế thừa tuy nhiên nó vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định về tính cứng nhắc rập khuôn bảo thủ. Từ khóa Đạo đức Khổng Tử triết học. 1. Mở đầu Từ xƣa đến nay đạo đức đƣợc xem là nguồn gốc của con ngƣời và nó có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xây dựng nhân cách con ngƣời và tiến tới xã hội nhân đạo cộng sản. Đảng Nhà nƣớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh rằng muốn xây dựng con ngƣời cách mạng thì trƣớc tiên phải xây dựng đƣợc đạo đức cách mạng. Ngƣời nói Sông có nguồn thì mới có nƣớc không có nguồn thì sông cạn cây thì phải có gốc không có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng phải có đạo đức không có đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đƣợc nhân dân ngay từ những buổi đầu đạo đức đã đƣợc xem là nền tảng là cơ sở xây dựng một đất nƣớc một xã hội an lành hạnh phúc tiến bộ. Với những ý nghĩa to lớn của đạo đức đã nêu ở trên là động lực thôi thúc tôi tìm hiểu phân tích về tƣ tƣởng đạo đức Khổng Tử một tƣ tƣởng đƣợc xem là cái nôi cho những tƣ tƣởng đạo đức sau này nó không chỉ ảnh hƣởng sâu sắc đến Trung quốc thời kì Vƣơng đạo suy vi- Bá đạo lấn át vƣơng đạo mà còn có sự tác động to lớn đến tƣ tƣởng của nhiều quốc gia dân tộc trong đó Việt Nam đƣợc xem là quốc gia kế thừa nhiều giá trị đạo đức Khổng Tử vào xây dựng con ngƣời và đất nƣớc trong bài nghiên cứu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    72    5    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.