Bài giảng "Kháng sinh cấu trúc Peptid" có nội dung trình bày về phân loại kháng sinh; Nguồn gốc; Cấu trúc hoá học; Cơ chế tác động; Dược động học; Tác dụng phụ - thận trọng - chống chỉ định. Mời các bạn cùng tham khảo! | PEPTID 1 PHÂN LOẠI Glycopeptid Vancomycin Teicoplanin Polypeptid Polymyxin B Colistin Lipopeptid Daptomycin 2 1 VANCOMYCIN 3 NGUỒN GỐC - CẤU TRÚC HOÁ HỌC Streptomyces orientalis 1953 4 2 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 5 PHỔ KHÁNG KHUẨN Gram Staphylococcus aureus Staphylococcus epidermidis kháng methicilin không đồng nhất Streptococcus pneumoniae kháng penicilin Streptococcus agalactiae Streptococcus pyogenes Streptococcus bovis Enterococcus faecalis Clostridium. - Listeria monocytogenes Lactobacillus spp. actinomyces spp. Clostridium spp. và Bacillus spp. 6 3 DƯỢC ĐỘNG HỌC Không hấp thu qua ruột IM gây hoại tử mô Phân phối rộng rãi vào các mô. Nồng độ thuốc trong dịch não tủy rất thấp khi màng não không bị tổn thương. Đào thải chủ yếu qua thận dạng nguyên vẹn. 7 CHỈ ĐỊNH Nhiễm khuẩn nặng nhiễm khuẩn máu do vk Gram gây viêm màng trong tim nhiễm khuẩn và viêm màng trong tim có lắp van nhân tạo nhiễm khuẩn cầu nối thẩm tách màng bụng viêm màng não Dự phòng viêm màng trong tim trước phẫu thuật đặc biệt là phẫu thuật phụ khoa và đường ruột dị ứng penicilin. Viêm đại tràng giả mạc. 8 4 TÁC DỤNG PHỤ - THẬN TRỌNG- CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Viêm tắc tĩnh mạch - Phản ứng giả dị ứng hội chứng cổ đỏ redneck hay người đỏ red-man tụt huyết áp đau và co thắt cơ. - Độc tính trên tai và trên thận - Phản ứng phản vệ sốt rét run chóng mặt 9 CHẾ PHẨM 10 5 Tóm lược Vancomycin là kháng sinh được dùng trong các nhiễm khuẩn nặng do MRSA và Clostridium Clostridium difficile 11 6