Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau là (i) 480 con/m3, (ii) 640 con/m3, (iii) 800 con/m3, và (iv) 960 con/m3. Mời các bạn cùng tham khảo! | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 04 125 2021 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM CÀNG XANH Macrobrachium rosebergii NUÔI THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC Châu Tài Tảo1 Nguyễn Văn Hòa1 Trần Ngọc Hải1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh nuôi theo công nghệ bio oc. í nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau là i 480 con m3 ii 640 con m 3 iii 800 con m3 và iv 960 con m3. Sau mỗi tháng nuôi giảm mật độ còn 50 của tháng trước đó thời gian nuôi là 6 tháng bể nuôi tôm có thể tích 1 m3 độ mặn 5 tôm giống có khối lượng 0 03 0 01 g con sử dụng rỉ đường để tạo bio oc với tỷ lệ C N 15. Kết quả nghiên cứu sau 180 ngày nuôi các chỉ tiêu môi trường và bio oc nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tăng trưởng về khối lượng của tôm ở nghiệm thức 1 22 9 0 84 g con cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê p lt 0 05 so các nghiệm thức còn lại. Tuy nhiên tỷ lệ sống và năng suất trung bình của tôm sau 6 tháng nuôi ở nghiệm thức 3 tốt nhất. Từ đó có thể kết luận rằng nuôi tôm càng xanh theo công nghệ bio oc ở 800 con m3 là tốt nhất. Từ khóa Tôm càng xanh mật độ bio oc I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôm càng xanh là một trong những đối tượng . Vật liệu nghiên cứu quan trọng của nghề nuôi trồng thủy sản. Đối với . Nguồn nước thí nghiệm Đồng bằng sông Cửu Long nghề nuôi tôm càng xanh trước đây được chú trọng ở vùng nước ngọt. Nguồn nước thí nghiệm được lấy từ nguồn nước Tuy nhiên thời gian gần đây tôm càng xanh trở ngọt nước máy thành phố và nước ót độ mặn thảnh đối tượng đặc biệt quan trọng cho nuôi ở vùng 90 . Nước ót pha với nước ngọt tạo thành nước nước lợ. eo Huỳnh Kim Hường 2016 kết quả có độ mặn 5 sau đó được xử lý bằng chlorine với nồng độ 50 g m3. Sục khí đến khi hết lượng chlorine khảo sát cho thấy có ha nuôi tôm càng xanh trong nước sử dụng sodium bicarbonate để nâng độ đạt sản lượng tấn trong đó