Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Chi nhánh Đông Sài Gòn, làm rõ những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả chưa cao, qua đó xây dựng các giải pháp và gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả cho vay. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VIỆT HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VIỆT HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THẾ BÍNH TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động cho vay là hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn đặc biệt là cho vay doanh nghiệp. Vì dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng dư nợ cho vay của toàn chi nhánh. Tuy nhiên trong giai đoạn 2013 - 2017 hiệu quả cho vay doanh nghiệp chưa cao chưa tương xứng với quy mô của chi nhánh. Luận văn nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn tìm ra các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn Từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Sài Gòn trong thời gian tới. Luận văn sử dụng phương pháp phân tích định tính với công cụ thống kê mô tả phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm giải quyết các mục tiêu đặt ra trong luận văn. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay gồm có ba nhân tố chính Nhân tố từ phía ngân hàng nhân tố từ phía Doanh nghiệp và nhân tố khách quan từ phía môi trường kinh doanh và chính sách pháp lý. Từ kết quả đạt được của bài nghiên cứu tác giả đưa ra một số đề .