Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn Thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG HẢI NAM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số Đà Nẵng - 2020 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1 . TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2 TS. TRẦN TỰ LỰC Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để thực hiện thành công sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế một trong những vấn đề then chốt đặt ra là đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động và đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy nghề. Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng đầu tƣ cho con ngƣời thông qua các hoạt động giáo dục đào tạo là đầu tƣ có hiệu quả nhất quyết định khả năng tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững của đất nƣớc. Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa xã hội của tỉnh Quảng Bình có vị trí địa lý và con ngƣời thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Với tốc độ đô thị hóa nhanh thành phố có đầy đủ điều kiện thu hút lực lƣợng lớn lao động từ các địa phƣơng. Điều đó đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của thành phố trong việc đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn. Song trên thực tế cho thấy vấn đề đào tạo nghề cho lao động tại Thành phố Đồng Hới vẫn mang tính thời vụ theo kiểu có gì học nấy chƣa bám sát với quy hoạch sử dụng nguồn nhân lực cho từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Đào tạo nghề chƣa căn cứ theo nhu cầu và hoàn cảnh của ngƣời học. Công tác chỉ đạo phân bổ ngân sách cho đào tạo nghề còn nhiều hạn chế. Việc phân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.