Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Bố Trạch

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận và thực tiễn về về phát triển nông nghiệp luận văn đánh giá, phân tích thực trạng về phát triển nông nghiệp Minh Hóa từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện này thời gian tới. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số Đà Nẵng - 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1 TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2 TS. TRẦN TỰ LỰC Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 2 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bố Trạch là một trong số các huyện có vị trí đặc biệt nằm ngay ở của ngõ Bắc thành phố Đồng Hới thủ phủ của tỉnh Quảng Bình. Có diện tích trãi rộng từ Tây sang Đông chiếm toàn bộ chiều ngang của Việt Nam. Nơi đây một phần di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng nằm ở huyện này. Huyện Bố Trạch có diện tích tự nhiên km2. Cây công nghiệp lâu năm bao gồm cao su hồ tiêu chè thông hiện nay đã và đang phát triển mạnh trên nhiều xã của huyện. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất ổn và thiếu vững chắc. Việc đánh giá đúng tình hình phát triển với những mặt mạnh yếu làm cơ sở định hướng phát triển rất cần thiết. Thực tế hiện nay đang nổi lên một vấn đề rất đáng quan tâm đó là người dân bỏ ruộng bỏ đất đai hoang hóa không làm sản phẩm nông nghiệp nữa mà chuyển sang ngành nghề khác. Đây là thực trạng đáng báo động bởi lẽ khi toàn cầu đang quan tâm đến vấn đề an ninh lương thực mà Việt Nam là một nước nông nghiệp thì không thể để tương lai phải nhập khẩu lương thực. Không thể để một nước nông nghiệp mà người dân bỏ tài nguyên đất đai quý giá để rồi phải nhập khẩu nguyên liệu từ ngành nông nghiệp để sản xuất chế biến là điều không thể chấp nhận. Chúng ta không thể lặp lại điệp khúc của các nước Châu Âu là người nông dân bỏ làng quê ra thành phố sinh sống kéo theo bao .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.