Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình hoạt động, rủi ro và kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động của QTDND Đại Trạch, phân tích thực trạng của chúng, từ đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của QTDND Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ CẨM TÚ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐẠI TRẠCH HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH . NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 1 TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 2 TS. NGUYỄN HỮU DŨNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 278 tháng 3 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quỹ tín dụng nhân dân QTDND là loại hình tổ chức tín dụng TCTD hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng có địa bàn hoạt động chủ yếu ở khu vực nông nghiệp nông thôn bộ máy tổ chức được xây dựng theo mô hình kinh tế hợp tác hoạt động chủ yếu là huy động vốn để cấp tín dụng và dịch vụ ngân hàng cho các thành viên của mình. Là loại hình TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên sinh sống và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh ở trong khu vực nông nghiệp nông thôn một khu vực được cho là rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương trước các điều kiện ngoại cảnh. Các QTDND đã huy động được một khối lượng vốn nhàn rỗi đáng kể trong các tầng lớp dân cư cho các thành viên vay phát triển sản xuất. Từ đó góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương khôi phục được một số làng nghề truyền thống giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động cải thiện đời sống vật chất tinh thần của thành viên hạn chế và đẩy lùi nạn cho vay lãi ở nông thôn góp phần thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về xoá đói giảm nghèo xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tuy nhiên hoạt động của .