Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước trong lĩnh vực rừng trồng, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước về rừng trồng tại địa phương, từ đó đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về rừng trồng tại huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN TRỌNG ĐỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH TS. Trần Phƣớc Trữ Phản biện 1 . Võ Xuân Tiến Phản biện 2 TS. Hoàng Văn Long Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin-Học liệu Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có tài nguyên rừng vô cùng quý giá rừng có vai trò vị trí to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững bảo đảm quốc phòng an ninh. Giá trị của rừng không chỉ giới hạn trong giá trị các lâm sản mà bao hàm cả giá trị văn hóa lịch sử bảo đảm môi trường sống của con người điều hòa khí hậu và nguồn nước góp phần chống thiên tai bão lũ và biến đổi khí hậu Với Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004 ngành Lâm nghiệp đã xác lập khuôn khổ pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo mục tiêu quản lý chuyển từ nền lâm nghiệp quốc doanh là chủ yếu sang nền lâm nghiệp nhân dân đa dạng hóa các thành phần kinh tế. Tuy nhiên trong thực tiễn phương thức kinh doanh rừng chưa khoa học hằng năm chúng ta khai thác gỗ theo phương pháp chặt chọn thô chế biến gỗ lạc hậu bằng cưa xẻ gây lãng phí tài nguyên rừng. năm 2020 là khoảng 41 85 trong đó phần rừng trồng chiếm hơn một nửa. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương định hướng phát triển ngành lâm nghiệp như tại các Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X XI và XII nhất là Nghị quyết số 26-NQ TW ngày 05 08 2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X 2008 về nông nghiệp nông dân nông thôn xác định Để xây dựng nền nông nghiệp toàn diện cần phát triển toàn diện từ quản lý