Bài nghiên cứu này nhằm nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc lựa chọn học tập trực tuyến của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu được kỳ vọng là cơ sở khoa học cho các bên liên quan phát triển hệ thống học tập trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước nhà. Mời các bạn cùng tham khảo! | Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên và cộng sự. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh 17 2 51-65 51 Nghiên cứu mô hình lựa chọn E-learning của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh E-learning adoption model The case of higher education students in Ho Chi Minh City Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên1 Chung Tuyết Minh1 Nguyễn Văn Đại1 1 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Tác giả liên hệ Email THÔNG TIN TÓM TẮT DOI HCMCOUJS. Bài báo nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tập trực tuyến TT E-learning của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Lý thuyết UTAUT được sử dụng để hình thành khung phân tích cho nghiên cứu. Bộ dữ liệu khảo sát 400 sinh viên đại học đã trải nghiệm khoá học trực tuyến hoặc là đối tượng tiềm Ngày nhận 12 04 2021 năng cho hình thức học tập này được sử dụng cho phân tích định Ngày nhận lại 25 05 2021 lượng bao gồm phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy Duyệt đăng 28 05 2021 tuyến tính. Kết quả nghiên cứu xác định được 06 yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tham gia học tập trực tuyến của người học bao gồm 1 Lãnh đạo quản lý toàn diện trong đào tạo trực tuyến 2 Năng lực của giảng viên trong hoạt động dạy và học trực tuyến 3 Cơ sở hạ tầng và công nghệ trong đào tạo trực tuyến Từ khóa 4 Hỗ trợ đại học trong đào tạo trực tuyến 5 Ảnh hưởng chính e-learning hồi quy tuyến tính trị xã hội trong đào tạo trực tuyến và 6 Ý thức cộng đồng về học phân tích nhân tố UTAUT tập. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa khoa học cho các chính sách nhằm thúc đẩy việc lựa chọn học tập trực tuyến . ABSTRACT The study aims to explore the determinants of E-learning adoption of higher education students in Ho Chi Minh City. Based on the UTAUT theory the analytical framework for the study was formed. The surveys of 400 students who have experienced E- learning or are potential for E-learning have been performed for Exploratory Factor Analysis EFA and linear regression techniques. The results of the study show