Nhãn hàng riêng - Mối quan hệ cạnh tranh giữa nhà bán lẻ và nhà sản xuất

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu mối quan hệ cạnh tranh các nhà sản xuất và nhà bán lẻ khi phát triển nhãn hàng riêng. Đề xuất giải pháp tối ưu hóa mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ trong việc phát triển nhãn hàng riêng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này. | NHÃN HÀNG RIÊNG - MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ BÁN L VÀ NHÀ SẢN XUẤT ThS. Nguyễn Thị Thanh Mai Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội TÓM TẮT Nhãn hàng riêng đang ngày càng chứng tỏ những ưu thế của mình. Việc phát triển nhãn hàng riêng đã làm cho các nhà bán lẻ và các nhà sản xuất trở thành những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với nhau. Nghiên cứu này đưa ra một số giải pháp tối ưu hóa mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà bán lẻ trong việc phát triển nhãn hàng riêng Từ khóa nhãn hàng riêng thương hiệu cửa hàng thương hiệu nhà phân phối thương hiệu riêng nhãn hàng quốc gia nhãn hiệu nhà sản xuất ABSTRACT Private label brands are increasingly proving their advantages. The development of private labels brand has turned retailers and manufacturers into competitors directly. This study give a number of solutions to optimize the manufacturer-retailer relationship in developing private labels brand. 1. GIỚI THIỆU Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam những năm gần đây đang tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 2010 là 88 tỷ USD thì đến năm 2017 là 130 tỷ USD 18 . Cũng theo kết quả khảo sát thường niên của hãng tư vấn . Hoa Kỳ về Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu 2017 GRDI Việt Nam đã tăng 5 bậc lên vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng chỉ đứng sau các thị trường lớn là Ấn Độ Trung Quốc Malaysia Thổ Nhĩ Kỳ và Tiểu Vương quốc Ả - rập thống nhất U E . Vượt qua các thị trường như Indonesia vị trí thứ 8 Thái Lan vị trí 30 Philippines vị trí thứ 18 1 . Điều này có thể nhận định thị trường bán lẻ Việt Nam có mức tăng trưởng cao và có tiềm năng phát triển rất lớn. Một trong những lý do lý giải cho điều này là Việt Nam có quy mô dân số lớn với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định. Năm 2017 tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 6 81 năm 2018 là 7 1 và năm 2019 là 7 02 theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF 19 . Với tiềm năng và sức hấp dẫn như vậy thị trường bán lẻ Việt Nam đã thu hút sự quan tâm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
35    68    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.