Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN LÊ HƢƠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH . Trƣơng Bá Thanh Phản biện 1 . Trương Hồng Trình Phản biện 2 TS. Lâm Minh Châu Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin-Học liệu Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách Nhà nước NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước có vai trò đặt biệt quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước là công cụ để nhà nước thực hiện chức năng phát triển kinh tế văn hóa xã hội thực hiện chính sách đảm bảo công bằng an sinh xã hội. Chính vì vậy việc tăng cường hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước là việc làm hết sức cần thiết. Huyện Thăng Bình là một huyện lớn cả về diện tích và quy mô dân số thuộc tỉnh Quảng Nam. Hàng năm thu ngân sách nhà nước trên địa bàn khoảng tỷ đồng trên cơ sở nguồn thu cân đối NSĐP và số bổ sung từ Ngân sách tỉnh dự toán chi NSĐP các năm qua đã được phân bổ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng tại địa phương. Tuy nhiên công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại địa phương vẫn còn một số hạn chế như công tác lập dự toán còn chưa phù hợp với thực tế chưa đánh giá hết các yếu tố tác động đến quá trình chi thường xuyên việc điều chỉnh bổ sung dự toán vẫn còn nhiều công tác quyết toán nhiều lúc chưa kịp thời cải cách tiền lương chưa thật sự hiệu quả Do đó vấn đề là làm thế nào để tăng cường công tác quản lý chi thường

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    368    2    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.