Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và cho lao động nữ nói riêng. Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình trong những năm qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nữ đến năm 2025. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VÂN ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số Đà Nẵng 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1 PGS. TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2 PGS. TS. Hồ Đình Bảo Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Quảng Bình LLLĐ nữ chiếm gần 50 lực lượng lao động xã hội toàn tỉnh. Vì tỉnh Quảng Bình là một tỉnh thuần nông do đó có khoảng 65 lao động nữ là lao động nông nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm của LĐ nữ vẫn còn cao và có xu hướng gia tăng. Trong khi quá trình phát triển KT - XH toàn tỉnh với tốc độ CNH diễn ra nhanh nhiều dự án đầu tư được đưa vào thực hiện mở rộng xây dựng thêm nhiều tuyến đường giao thông khu đô thị đã thu hẹp diện tích đất nông nghiệp LĐ chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao nên khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm số lao động nữ tự tạo việc làm còn rất hạn chế chủ yếu là các công việc tạm thời không ổn định với mức thu nhập thấp và điều kiện làm việc không đảm bảo. Từ đó nhu cầu việc làm và việc làm bền vững cho LĐ nữ dôi dư tại địa phương trở nên hết sức bức thiết. Xuất phát từ nhu cầu giải quyết việc làm cho LLLĐ nữ ở tỉnh Quảng Bình đồng thời chưa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực này trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra với mong muốn đề xuất một số giải pháp góp phần GQVL cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình tôi chọn đề tài Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu tổng quát b. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và cho lao động nữ nói riêng. -

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
32    87    3    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.