Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực hiện phân tích thực trạng và đề uất giải pháp Quản lý đối tượng này trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ THƢ LÂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH . Bùi Quang Bình Phản biện 1 TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2 TS. Hoàng Văn Long Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin-Học liệu Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá phát triển kinh tế đầu tư luôn là nguồn lực quan trọng nhất là với các nước đang phát triển như Việt Nam. Vì vậy Việt Nam rất chú trọng huy động các nguồn đầu tư trong đó có FDI cho phát triển kinh tế. Với những nỗ lực như vậy dòng vốn FDI vào Việt Nam ngày càng gia tăng góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay đầu tư trực tiếp nước ngoài đang đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển KT- XH của tỉnh Quảng Nam. Nếu tại thời điểm mới tái lập tỉnh năm 1997 tỉnh Quảng Nam chỉ có 13 dự án FDI thì hết năm 2018 có 152 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 5 54 tỷ USD số dự án tăng hơn 11 lần tổng vốn đăng ký tăng hơn 24 lần so với năm 1997 . Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được nguồn lực FDI còn thấp trong tổng đầu tư hiệu quả và tác động của FDI tới sự phát triển còn chưa như kỳ vọng. Những vấn đề đó có liên quan tới hoạt động Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa àn tỉnh. Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những mặt yếu kém thủ tục hành chính còn phiền hà làm nản lòng nhà đầu tư hoặc có những sơ hở gây tổn hại cho địa phương mà nguyên nhân chủ yếu chính là việc quản lý nhà nước đối với FDI còn nhiều bất cập so với đòi hỏi đổi mới của công cuộc cải cách hành chính. Do