Áp dụng IFRS tại Việt Nam – Những thách thức

Bài viết đưa ra những lợi ích, để áp dụng IFRS tại Việt Nam các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn, thách thức không nhỏ. Việc nhìn nhận được những khó khăn, thách thức sẽ giúp chúng ta cùng tìm ra giải pháp hiệu quả để sớm đưa IFRS vào áp dụng tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo! | n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr ng ë ViÖt Nam ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM NHỮNG THÁCH THỨC Ths. Trần Thị Hồng Vân - Ths. Phùng Thị Hiền Khoa Kế toán Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp IFRS là hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính BCTC quốc tế được Hội đồng Chuẩn mực Kế toán quốc tế IASB ban hành lần đầu tiên vào năm 2000 nhằm mục tiêu hình thành một hệ thống chuẩn mực kế toán chung có chất lượng cao và có thể áp dụng trên toàn thế giới. Tại Việt Nam khi mà nền kinh tế đang bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ thì việc áp dụng IFRS là cần thiết và tất yếu. Việc sử dụng IFRS mang lại những lợi ích khá rõ như Tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩn mực và nhanh chóng hòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế được chấp nhận sự hội nhập về kế toán giúp cho các doanh nghiệp DN mở rộng khả năng huy động vốn trên thị trường quốc tế. Bên cạnh những lợi ích để áp dụng IFRS tại Việt Nam các DN phải đối mặt với những khó khăn thách thức không nhỏ. Việc nhìn nhận được những khó khăn thách thức sẽ giúp chúng ta cùng tìm ra giải pháp hiệu quả để sớm đưa IFRS vào áp dụng tại Việt Nam. Những thách thức đối với Việt Nam khi triển khai áp dụng IFRS Thứ nhất năng lực nguồn nhân sự Xây dựng một đội ngũ nhân viên có năng lực không phải DN nào cũng có thể đáp ứng được việc áp dụng IFRS được coi là rất phức tạp. Kế toán viên Việt Nam sẽ gặp nhiều khái niệm mới và các phương pháp hạch toán mới không có trong hệ thống kế toán Việt Nam vốn được biết đến là hệ thống kế toán tuân theo quy định. Thay vào đó phương pháp hạch toán các giao dịch theo IFRS dựa trên bản chất của giao dịch do đó yêu cầu phải có xét đoán và đánh giá mang tính phân tích của cán bộ quản lý. Thứ hai hạ tầng cơ sở thông tin Đại đa số các DN tại Việt Nam là các DN vừa và nhỏ phần mềm kế toán của DN còn mang tính thủ công nhiều hệ thống kết nối thông tin chưa đủ mạnh để có thể cập nhật các thông tin tài chính kịp thời và đầy đủ. Thứ ba cơ chế chính sách còn chưa hoàn thiện hành lang pháp lý chưa mở chưa có các cơ chế khuyến

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.