Mục tiêu tổng quát của luận văn là đề tài đánh giá thực trạng về công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất những giải pháp giúp tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số Đà Nẵng Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1 TS. Lê Bảo Phản biện 2 Bùi Đức Tính Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm Thông tin-Học liệu Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai vừa là tư liệu sản xuất vừa là nơi của dân cư sinh sống. Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất ở Việt Nam trong những năm qua đã có sự thay đổi theo hướng tích cực góp phần vào thành tựu phát triển đất nước. Tuy nhiên so với nhu cầu quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất vẫn còn một số tồn tại hạn chế cần phải tập trung khắc phục. Quế Sơn là một huyện vừa trung du vừa miền núi của tỉnh Quảng Nam phần lớn đất rừng trên địa bàn là đất màu mỡ thích hợp với phát triển của các loại cây trồng nhất là cây ăn trái cây công nghiệp. . Từ khi tiến hành thay đổi cơ chế quản lý rừng sản xuất theo Luật đất đai năm 2013 đến nay huyện Quế Sơn đã từng bước đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất và đã thu được một số kết quả đáng phấn khởi. Nhân dân sống trên địa bàn huyện hầu hết đều là hộ nghèo trình độ nhận thức thấp. Việc lấn chiếm đất rừng phá rừng làm nương rẫy để mưu sinh của người dân vẫn thường xuyên xảy ra diện tích đất rừng sản xuất quản lý chưa được chặt chẽ hiệu quả đem lại trên một đơn vị diện tích đất đạt thấp bố trí các loại cây trồng chưa phù hợp phương pháp canh tác mang nặng tính truyền thống nên mức sống đa số người dân còn thấp. Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách như trên tác giả chọn nghiên cứu Đề tài Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất tại .