Bài viết "Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa đối với môn Giáo dục Quốc phòng An ninh ở trường THPT" đưa ra những giải pháp để đạt được kết quả cao đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp dạy học tích hợp (DHTH) và Dạy học phân hóa (DHPH) đưa vào trong nội dung của bài học để môn học GDQP-AN ngày càng được hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo! | DHTH amp DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa đối với môn Giáo dục Quốc phòng An ninh ở trường THPT Nguyễn Hữu Minh 29 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tích hợp và dạy học phân hóa Giáo dục quốc phòng - An ninh GDQP-AN là một môn học chính trong các loại trường lớp từ bậc trung học phổ thông THPT . Cũng như các môn học khác Giáo dục quốc phòng - AN đang ngày càng phát huy vai trò và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Những chuyển biến to lớn sâu sắc trong thời đại ngày nay càng chứng tỏ sự cần thiết phải có nội dung và phương pháp dạy học GDQP-AN cho phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác giáo dục đào tạo. Tổng kết công tác GDQP- AN thời gian qua cho thấy việc triển khai dạy học môn học này trong các trường trung học phổ thông còn gặp nhiều khó khăn. Một trong những vấn đề đặt ra cho các trường này phải giải quyết để hoàn thành nhiệm vụ GDQP-AN và có giáo viên để trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy môn học. Theo ý kiến chung đã có môn học là phải có giáo viên thì mới có thể nói đến chất lượng hiệu quả của môn học cũng như việc chủ động thực hiện chương trình kế hoạch đào tạo của trường Cho đến nay đội ngũ giáo viên dạy học GDQP-AN trong các trường thường có nhiều nguồn. Nhưng dạy học GDQP-AN có chất lượng và hiệu quả nhất vẫn là số giáo viên đã qua các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc đào tạo dạy 2 môn Thể dục GDQP Sử - GDQP bởi đây là những người được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về quân sự phổ thông về Quốc phòng - AN và lý luận dạy học hiện nay theo đề án 472 của bộ giáo dục và đào tạo đã có được lớp GDQP - AN chính quy nhưng đang đào tạo theo chương trình của bộ để bổ sung kiến thức về lý luận GDQP - AN. Với sự nỗ lực và cố gắng khắc phục mọi khó khăn thiếu thốn cho đến nay công tác GDQP-AN trong các nhà trường cũng đã thu được những thành tích đáng kể. Song so với yên cầu nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo thì chúng